Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đáp án đề thi tuyển lớp 10 môn toán 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đáp án đề thi tuyển lớp 10 môn toán, mốt số tài liệu dnahf cho các bạn học sinh rèn luyện vag nâng cao kỹ năng giãi bài tập, ôn tập kiến thức, góp phần giúp ích cho các kỳ thi sắp tới. | TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi TOÁN Câu 1 1- 2- BÀI GIẢI 1 2 Thi ngày 16-7-2009 2VŨ3 - 3 163 W25 3 Giải hệ phương trình J7x 2y 17 3x 2y 5 Trừ từng vế của phương trình 1 cho phương trình 2 ta được 4x 12 x 3 Thế x 3 vào phương trình 2 3.3 2y Vậy hệ phương trình có nghiệm duy y - 2 ất là 3 -2 . Câu 2 1- Vẽ đường thăng D parabol P y x2 trên cùng hệ Oxy. 2 và c tọa độ yi 4 y2 1 2- Tọa độ giao điêm của đường thăng D và parabol P là nghiệm của hệ phương trình sau y x 2 Ằ y x2 Từ đó ta được x 2 x2 x2 - x - 2 0 Phương trình này có hai nghiệm là x1 2 và x2 -1. x1 2 x2 -1 Vậy tọa độ giao điêm của D và P là A 2 4 và B -1 1 . Câu 3 Gọi x m là chiều rộng của mảnh đất x 0 thì chiều dài là 360 m . x Tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. Theo đề ta có x 3 360 4 360 k x 360 - 4x 1080 - 12 360 x - 4x2 - 12x 1080 0 x2 3x - 270 0 Phương trình này có hai nghiệm là x1 15 x2 -18 x2 -18 0 không thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy chiều rộng của mảnh đất là 15 m và chiều dài của mảnh đất là 360 5 24 m Câu 4 Cho hình thang vuông ABCD với đường cao AB. Bi 6cm A B BC 8cm và đường chéo BD vuông góc với cạnh bên DC. Tính độ dài AB CD và AC. Hình vẽ 8cm H C Kẻ DH BC H G BC ta được tứ giác ABHD là hình chữ nhật. DH AB BH AD 6cm Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BCD bD2 BC.BH 8.6 48 BD 748 473 cm Áp dụng định lý Pitago trong hai tam giác vuông ABD BCD bD2 aB2 Ad2 AB2 BD2 - AD2 48 - 62 12 AB 712 273 cm BC2 BD2 CD2 CD2 BC2 - BD2 82 - 48 16 CD 4 cm Tiếp tục áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC AC2 AB2 CB2 12 82 76 AC 77Õ 2y Ĩ9 cm TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA TRÀ VINH Bài giải đề thi tuyển lớp 10 THPT Câu 5 Chứng minh AO là tia phân giác của BAC Do AABC nội tiếp trong đường tròn O R nên OA OB OC Xét AOAB và AOAC ta có OA chung AB AC do AABC cân OB OC bán kính . Vậy AOAB AOAC c.c.c Bao CAO Lại có AO nằm giữa AB và AC nên AO là tia phân giác của BAAC . Chứng minh tam giác BOC là tam giác vuông cân Ta có bAc 45o gt .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.