Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng trình bày các nội dung về cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc; lực lượng đại đoàn kết dân tộc; hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc; vai trò của đoàn kết quốc tế;. nội dung chi tiết. | Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đà Nẵng_2017 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP SMDT VÀ SMTĐ 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Các giá trị nhân văn, tính cố kết cộng đồng trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây. Thuyết “đại đồng” trong Nho giáo 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây. Thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn: - Dân tộc độc lập: lấy lợi ích của dân tộc làm mục tiêu của cách mạng, cùng nhau đoàn kết để thực hiện mục tiêu chung đó. - Dân quyên tự do: Mọi người trong xã hội được tự do, bình đẳng. - Dân sinh hạnh phúc: Hướng tới một xã hội mà các nhu cầu về ăn, mặc ở, đi lại của nhân dân được đáp ứng. Lòng thương dân của H. Ganđi 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây. V. I. Lênin 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là sự đúc kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của phong trào cách mạng trong nước và trên thế giới. Rút ra bài học từ thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Những thành công và cả thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước trên thế giới. •2. Khái niệm, vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng. Theo từ điển tiếng việt: Đoàn kết là “kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung” Đại đoàn kết là “đoàn kết rộng rãi” Đại .