Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đối tượng nghiên cứu của tin học, thông tin và xử lý thông tin, lịch sử phát triển máy tính, phân loại máy tính, cấu trúc máy tính, hệ đếm, hệ điều hành. nội dung chi tiết. | Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Lê Minh (Nhóm ngành Cơ khí) TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH GV: Nguyễn Lê Minh Bộ môn: Công nghệ thông tin Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Tin học là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật. c 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Nền tảng của Tin học là : Toán học + Vật lý ■ Đặc trưng: Truyền và xử lí thông tin tự động ■ Phương tiện kĩ thuật : Máy tính điện tử ■ PTKT vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Đặc tính o Có thể làm việc liên tục o Tốc độ xử lí nhanh o Độ chính xác cao o Máy tính tiện dụng và phổ biển o Các thiết bị có thể liên kết ■ Vai trò của máy tính o Công cụ hỗ trợ nghiên cứu và cũng là mục tiêu nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Tin học có vai trò trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Ngành kỹ thuật chế tạo máy tính 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Ngành kỹ thuật lập trình 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Mạng máy tính 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Trí tuệ nhân tạo Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành 1.2 Thông tin và xử lí thông tin ■ Thông tin: sự thông báo, cắt nghĩa ■ Lưu trữ: báo, sách, băng ghi âm, đĩa từ, . ■ Thông tin đối tượng: tập hợp các dữ kiện về .