Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bà Huyện Thanh Quan sống vào nửa đầu thế kỉ XIX ở nước ta. Bà xuất thân trong một gia đình quý tộc thời Lê tại làng Nghi Tàm ven hồ Tây. Bà Huyện Thanh Quan là một nữ nhà thơ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Bà tuy sáng tác không nhiều nhưng cái điệu thơ, hồn thơ trong các sáng tác của bà làm ta bâng khuâng nhớ mãi. Trong số các sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan thì bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” là một tác phẩm tiêu biểu nói lên nỗi niềm tâm sự nhớ quê hương, nhớ kinh thành của nhà thơ. | Anh chị hãy bình giảng bài thơ "Thăng Long thành hoài cổ" của Bà Huyện Thanh Quan Đề bài: Anh chị hãy bình giảng bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan Dàn ý chi tiết 1/ Mở bài Tác giả: + Bà Huyện Thanh Quan sống vào nửa đầu thế kỉ XIX ở nước ta. + Bà xuất thân trong một gia đình quý tộc thời Lê tại làng Nghi Tàm ven hồ Tây. Bà Huyện Thanh Quan là một nữ nhà thơ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Tác phẩm: Trong số các sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan thì bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” là một tác phẩm tiêu biểu nói lên nỗi niềm tâm sự nhớ quê hương, nhớ kinh thành của nhà thơ. 2/ Thân bài Hai câu đề: + Hai câu đề mở đầu bài thơ vừa như một tiếng than, một lời trách móc với những đổi thay trong cuộc đời. + Từ “hí trường” có nghĩa là sân khấu, là nơi diễn trò mua vui. + Liệu có phải nhà thơ đang than thở, trách móc ông trời đã tạo nên cuộc đời giống như một sân khấu để diễn hết trò này đến trò khác. + Lịch sử thay đổi, các triều đại cũng đổi thay, Thăng Long cũng cứ thế mà thay đổi theo thời gian. Điều này làm cho nhà thơ cảm thấy rất buồn. Hai câu thực: + Hai câu thực sử dụng phép đối đã cho thấy sự thay đổi đến đau lòng của kinh thành Thăng Long. + Long thành xưa kia ngày ngày nhộn nhịp xe ngựa đi lại nhưng ngày nay chỉ còn lại “hồn thu thảo”. + Mùa thu càng thêm buồn hơn với màu cỏ thu úa vàng, cảnh vật trở nên tàn tạ, những .