Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Độc lập của tòa án là một thuộc tính không thể thiếu của tòa án tại bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, mức độ độc lập của tòa án chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố liên quan đến tổ chức và hoạt động của tòa án. Bài viết tập trung phân tích về tư pháp độc lập, sự độc lập của tòa án và các yếu tố ảnh hưởng đến sự độc lập của tòa án ở Việt Nam hiện nay. | Các yếu tố ảnh hưởng đến sự độc lập của tòa án ở Việt Nam hiện nay 12 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2018 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự độc lập của tòa án ở Việt Nam hiện nay Trương Thị Thu Trang(*) Nguyễn Thị Hồ Điệp(**) Tóm tắt: Độc lập của tòa án là một thuộc tính không thể thiếu của tòa án tại bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, mức độ độc lập của tòa án chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố liên quan đến tổ chức và hoạt động của tòa án. Bài viết tập trung phân tích về tư pháp độc lập, sự độc lập của tòa án và các yếu tố ảnh hưởng đến sự độc lập của tòa án ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Tòa án, Quyền tư pháp, Tư pháp độc lập, Việt Nam Abstract: In any country, court independence is an indispensable attribute. However, the independence of the court shall be affected by factors that related to its organization and operation. This paper focuses on judicial independence, the independence of the courts and the factors that affect the independence of the courts in Vietnam today. Keywords: Court, Judicial Power, Independent Judiciary, Vietnam 1. Tư pháp độc lập và sự độc lập của tòa án hoặc xem xét lại đối với tất cả những vấn đề Theo Tuyên bố Bắc Kinh về các nguyên mang tính chất tư pháp”(*). Việc duy trì tính tắc độc lập tư pháp, “Độc lập tư pháp có độc lập của cơ quan tư pháp là cần thiết để nghĩa là: a) Cơ quan tư pháp quyết định đạt được mục tiêu và thực hiện đúng chức những vấn đề thuộc thẩm quyền dựa trên năng của cơ quan tư pháp trong một xã hội sự đánh giá khách quan của mình về các sự tự do và tôn trọng pháp quyền. kiện của vụ án và trình độ hiểu biết pháp Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư luật của mình mà không chịu sự tác động pháp. Nếu tòa án không độc lập thì quyền sai trái, trực tiếp hay gián tiếp của bất kỳ cá nhân, tổ chức, hay cơ quan nào; b) Cơ quan (*) Xem: Tuyên bố Bắc Kinh về các nguyên tắc độc tư pháp có thẩm quyền giải quyết trực tiếp lập tư pháp (được thông qua bởi Chánh án Tòa án tối cao của 20 nước, .