Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết khảo sát dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt ở cả ba miền đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương đồng và dị biệt trong những bài hát này ở các địa phương ( với các bối cảnh khác nhau, như hát quan họ ở Bắc bộ, hát phường vải ở Trung bộ, hò chèo ghe ở Nam bộ). | Về dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015 VỀ DẠNG THỨC HÁT KẾT THÚC TRONG HÁT ĐỐI ĐÁP NAM NỮ NGƯỜI VIỆT NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP(*) TÓM TẮT Bài viết khảo sát dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt ở cả ba miền đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương đồng và dị biệt trong những bài hát này ở các địa phương ( với các bối cảnh khác nhau, như hát quan họ ở Bắc bộ, hát phường vải ở Trung bộ, hò chèo ghe ở Nam bộ). Cuối cùng, bài viết trình bày vai trò của dạng thức trong tổng thể cuộc hát đối đáp, trong văn hóa người Việt và trong việc tìm hiểu các văn bản ca dao. Từ khóa: hát đối đáp, hát kết thúc, dạng thức, bối cảnh, văn hóa truyền thống ABSTRACT The paper examines ending songs of the alternating folksongs between boys and girls in the three regions of Vietnam, about some basic features of its content and artistic language. This also shows the similarity and difference in ending songs between some locals (with differrent performance contexts, for example: “quan ho singing” of Northern people, “phuong vai singing” of Central people, “rowing boat singing” of Southern people). Finally, it presents the roles of this form toward the alternating folksongs in general, toward Vietnamese traditional culture and researching the textual versions of folk poetry. Keywords: alternating folksongs between boys and girls, ending songs, form, context, traditional cuture 1. Hát đối đáp nam nữ là hình thức ca làm vừa hát để giảm nhẹ nỗi vất vả, đồng hát dân gian có từ lâu đời tồn tại ở khắp các thời trao đổi tâm tình, thử thách trí tuệ dưới vùng miền trên đất nước Việt Nam, còn được dạng một người xướng lên một đoạn chính gọi bằng nhiều tên khác như dân ca đối đáp, (hò cái) và xô theo là tiếng ngân nga của số đối ca nam nữ, hát đối, hò đối đáp, hát giao đông người (hò con)” [2, tr.599]. Hò .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.