Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Nguyên tắc nhận thức cấp cộng đồng (được hiểu là khu vực Tư nhân) đến đâu thì Nhà nước rút dần vai trò đến đó, đây cũng phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa có sử dụng dịch vụ thủy lợi của vùng đồng bằng sông Cửu Long. | Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: MỘT TI ẾP CẬN DỰA TRÊN NHẬN THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Văn Tỉnh, Lê Văn Chính Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tóm tắt: Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi là cần thiết để xác định rõ vai trò, trách nhiệm giữa khu vực Nhà nước (các cấp) và khu vực Tư nhân; đây cũng là cơ sở thúc đẩy xã hội hóa công tác thủy lợi. Tuy nhiên, với các căn cứ phân cấp hiện có như loại hình công trình, quy mô công trình, mức độ phức tạp của công trình, địa giới hành chính hoặc diện tích tưới tiêu là khá cứng nhắc và chưa phù hợp để áp dụng cho những vùng đặc thù như đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu tưới, tiêu tự chảy trên hệ thống lớn và còn có tính mở. Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Nguyên tắc nhận thức cấp cộng đồng (được hiểu là khu vực Tư nhân) đến đâu thì Nhà nước rút dần vai trò đến đó, đây cũng phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa có sử dụng dịch vụ thủy lợi của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: phân cấp công trình thủy lợi, quản lý vận hành, công trình thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, nhận thức cấp cộng đồng. Summary: Decentralize the management and exploitation of irrigation works is necessary to clearly define the roles and responsibilities between the State sector and Private sector; which is also a basis for promoting socialization of irrigation works. However, with the existing types of decentralization such as type of works, size of works, complexity of works, administrative boundaries or irrigated area is quite rigid and inappropriate to apply to specific regions as the Mekong .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.