Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích cơ bản của luận án này là Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tiên lượng tử vong ở nhóm bệnh nhân này. để nắm chi tiết nội dung của luận án. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi trung bình đến nặng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH LÝ nghiªn cøu Æc iÓm l m sµng cËn l m sµng vµ mét sè yÕu tè liªn quan Õn tiªn l-îng ë bÖnh nh n t ng p lùc éng m ch phæi trung b nh Õn nÆng Chuyên ngành Nội Tim mạch Mã số 62720141 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1. GS. TS. NGUYỄN LÂN VIỆT 2. PGS.TS. NGUYỄN LÂN HIẾU Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường tổ chức tại Trường Đại Học Y Hà Nội. Vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại Học Y Hà Nội GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Tăng áp lực động mạch phổi TALĐMP là một tình trạng bệnh lý mạn tính liên quan tới rối loạn chức năng nội mạc ở các tiểu động mạch phổi dẫn tới sự tăng dần sức cản mạch phổi. Mặc dù cơ chế bệnh sinh của TALĐMP xuất phát từ những biến đổi tại hệ tuần hoàn phổi nhưng hệ quả suy thất phải lại là yếu tố chính gây ra các biểu hiện bệnh tật và tử vong ở nhóm bệnh nhân này. Tăng áp lực động mạch phổi là một bệnh hiếm với tỷ lệ hiện mắc ước tính là 15 - 50 ca trong 1 triệu dân. Số liệu từ các nghiên cứu sổ bộ về TALĐMP cho thấy có sự cải thiện về tỷ lệ sống theo thời gian. Các yếu tố dự báo sống còn khá tương đồng giữa các nghiên cứu sổ bộ tại các khu vực trên Thế giới bao gồm nguyên nhân gây TALĐMP tuổi giới khả năng hoạt động thể lực các thông số đánh giá chức năng thất phải. Điều trị phối hợp hiện nay được coi là điều trị chuẩn đối với hạ áp lực động mạch phổi với bằng chứng từ các thử nghiệm lâm sàng ủng hộ việc phối hợp thuốc sớm từ thời điểm chẩn đoán nhằm cải thiện sống còn ở bệnh nhân TALĐMP. Do các nghiên cứu về TALĐMP ở Việt Nam chưa nhiều nên kinh nghiệm rút ra từ thực tế điều trị .