Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2018 tại phường Hương Long, thành phố Huế, mỗi thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại nhằm xác định liều lượng bón phù hợp từng loại phân cho cây địa liền. | Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến cây địa liền tại Thừa Thiên Huế HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1582-1590 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN CÂY ĐỊA LIỀN TẠI THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đình Thi1*, Hoàng Kim Toản2, Trần Thị Thu Giang1, Đặng Văn Sơn1, Nguyễn Thị Dung1, Nguyễn Thanh Hiếu1, Đào Lê Minh Hạnh1 Tác giả liên hệ: * TÓM TẮT Nguyễn Đình Thi Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2018 tại Email: phường Hương Long, thành phố Huế, mỗi thí nghiệm được bố trí theo nguyendinhthi@huaf.edu.vn phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại nhằm xác định liều lượng bón phù hợp từng loại phân cho cây địa Trường Đại học Nông Lâm, 1 liền. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy: 1) Cây địa liền khi được bón với Đại học Huế liều lượng và loại phân phù hợp đã tăng sinh trưởng lá, củ, các yếu tố Đại học Huế 2 cấu thành năng suất, năng suất củ tươi và hiệu quả kinh tế so với Nhận bài: 26/07/2019 không bón; 2) Bón 15 tấn/ha phân chuồng cho địa liền thu được 23,18 Chấp nhận bài: 28/09/2019 tấn củ và lãi đạt 427,0 triệu đồng; 3) Bón 3 tấn/ha phân hữu cơ sinh học hoặc 2 – 3 tấn/ha phân hữu cơ vi sinh thu được 25,27 – 26,39 tấn củ và cho lãi tới 477,8 – 502,8 triệu đồng; 4) Bón phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tăng sinh trưởng thân, lá, củ và năng suất cao hơn so với Từ khóa: Hiệu quả kinh tế, phân hữu cơ sinh học ở cùng liều lượng bón; 5) Bón 120 kg N + 120 Liều lượng và loại phân bón, kg P2O5 + 90 kg K2O trên nền 5 tấn/ha phân chuồng thu được 23,72 Năng suất củ tươi tấn củ và lãi đạt 437,7 triệu đồng. 1. MỞ ĐẦU (Phạm Văn Điển và cs., 2009; Lương Vũ Địa liền (Kaempferia galanga L.) Thắng, 2011). thuộc họ gừng, là cây thuốc nam được Tại khu vực miền Trung nói chung dùng nhiều trong y học cổ truyền với tác và Thừa Thiên Huế nói riêng, cây địa liền dụng giảm đau do phong thấp, chống viêm mọc tự nhiên khá nhiều ở các triền suối và nhiễm, điều trị