Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà. | Bài giảng lập và thẩm định dự án kêu gọi vốn ODA - Ths. Hoàng Trọng Nghĩa LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN KÊU GỌI VỐN ODA ThS. Hoàng Trọng Nghĩa Tháng 01, 2010 Đại học Đà Nẳng-PH Kon Tum To Students What do you need to achieve in this course? Cái gì mà bạn cần hoàn thành trong chuyên đề này? Thời gian biểu Tiết 1-2 Giới thiệu tổng quan về ODA gồm: Các khái niệm cơ bản và những lĩnh vực ưu tiên kêu gọi vốn ODA Tiết 3-10 Cách lập dự án kêu gọi tài trợ từ vốn ODA, gồm: Kiến thức cơ bản, cách viết dự án ODA và các bước xét duyệt, thẩm định dự án ODA Tiết 11-15 Bài tập nhóm- Trình bày và phản biện Giới thiệu Môn học 1. ODA là một nguồn vốn quan trọng để phát triển KT-XH Việt Nam. 2. Do vậy, bên cạnh việc quản lý và sử dịng vốn ODA hiệu quả, cần phải biết cách lập một dự án ODA. 3. Môn học này sẽ cung cấp những kỹ thuật cần thiết để lập một dự án ODA. 4. Giảng dạy theo phương pháp “Lấy học viên làm trung tâm”. Mục tiêu khóa học Hiểu biết về các bước trong tiến trình xây dựng dự án ODA Biết xây dựng các chỉ báo cho các hoạt động của dự án Biết cách viết dự án đúng quy cách Phần I: Tổng quan chung về ODA Lịch sử hình thành ODA Khái niệm ODA , ODF Phân loại ODA ODA ≠ FDI Nhà tài trợ Những đặc điểm cơ bản của ODA Các lĩnh vực ưu tiên trong thu hút nguồn ODA Các lĩnh vực ưu tiên trong thu hút nguồn ODA (tiếp) Cơ cấu thu hút ODA dự kiến sau 2010 ODA ưu tiên các nước có GDP bình quân đầu người Các lĩnh vực ưu tiên huy động ODA Phát triển Nông nghiệp nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo. Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng bộ theo hướng hiện đại. Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội. Bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng cường năng lực thể chế, phát triển nguồn lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu. Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Trích Nghị định 131/2006/QĐ-CP của Chính phủ) Các lĩnh vực, ngành ưu tiên