Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình " Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong NTTS"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

- pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô(H+)trong dung dịch. - pH là độ axít hay bazơ của dung dịch. Công thức để tính pH là: pH =-log10[H+] pH 7: Môi trường có tính bazơ. pH= 7: Môi trường trung tính. | Bài thuyết trình " Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong NTTS" TRÖÔØNG ÑH NOÂNG LAÂM TPHCM LỚP DH08NT TÊN THÀNH VIÊN: 0. Nguyễn Trường An 1. Danh Phát Huy 2. Hồ Thị Như Khánh 3. Vũ Thị Ngọc Nhung 4. Thiều Văn Quang 5. Trần Ngọc Hải Yến Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong NTTS I.pH 1. Sơ lược về pH: - pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô(H+)trong dung dịch. - pH là độ axít hay bazơ của dung dịch. Công thức để tính pH là: pH =-log10[H+] pH< 7: Môi trường có tính acid. pH> 7: Môi trường có tính bazơ. pH= 7: Môi trường trung tính. - pH là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn trực tiếp và gián tiếp đối với đời sống thủy sinh vật như:sinh trưởng,tỉ lệ sống,sinh sản và dinh dưỡng.pH thích hợp cho thủy sinh vật là 6,5-9.Khi pH môi trường quá cao hay quá thấpđều không thuận lợi cho quá trình phát triển của thủy sinh vật.Là nhân tố quyết định giới hạn phân bố của các loài thủy sinh vật.Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của phôi,quá trình dinh dưỡng,sinh sản của cá 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: - CO2 phản ứng với môi trường nước - Phản ứng nitrat hóa NH4 của vi khuẩn - Sự hấp thu CO2 trong quá trình quang hợp bỡi thực vật phù du. - Tính chất nền đất: đất phèn làm độ pH của nước thấp,pH dễ biến động - Khi ao nuôi được rút cạn nước hoặc khi ao nuôi được cấp nước trở lại. Biên độ biến động theo ngày đêm của pH phụ thuộc vào mực độ dinh dưỡng của môi trường nước vì dinh dưỡng quyết đính đến mật độ của thực vật.Nước thiên nhiên trong cái thủy vực,pH của môi trường nước được điều chỉnh nhờ hệ đệm carbonic-bicarbonate. 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: - Cá nước ngọt thích nghi với biến động pH tốt hơn cá nước mặn: + pH nước ngọt tối hảo: 6,5-9. pH gây chết: pH< 4, hoặc pH>11. + pH nước mặn tối hảo: 7,5- 8,5 ( Boyd and Tucker- 1998). + pH nước lợ tối hảo: 7-8,4. Ngưỡng thấp gây chết: pH bé hơn khoảng 3,7- 4,8. Ngưỡng cao .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.