Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo được chia làm 6 phần chính. Phần 2 mô tả các nét chính trong nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Lào vào Việt Nam. Phần 3 tập trung phân tích vào nguồn gỗ tròn nhập khẩu; Phần 4 phân tích nguồn gỗ xẻ. Phần 5 đưa ra một số thông tin có liên quan đến các cửa khẩu nhập khẩu, bao gồm đặc điểm và sự khác nhau đối với các loài gỗ nhập khẩu trong các cửa khẩu. Dựa trên kết quả của các phần này, Phần 6 đưa ra một số kết luận và kiến nghị về chính sách. | Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Lào: Thực trạng và xu hướng Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Lào Thực trạng và xu hướng Tô Xuân Phúc (Forest Trends) Nguyễn Tôn Quyền (VIFORES) Huỳnh Văn Hạnh (HAWA) Trần Lê Huy (FPA Bình Định) Cao Thị Cẩm (VIFORES) Tháng 4 năm 2016 Lời cảm ơn Báo cáo là sản phẩm hợp tác của Tổ chức Forest Trends, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và Chế biến Gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định). Báo cáo có một phần hỗ trợ về mặt tài chính của Cơ quan Hợp tác Phát triển Vương quốc Anh (DFID). Các phân tích trong Báo cáo chủ yếu được dựa trên nguồn số liệu gỗ nguyên liệu nhập khẩu từ Lào vào Việt Nam được thống kê bởi Tổng cục Hải Quan của Việt Nam. Các kết quả chính của Báo cáo đã được trình bày tại Hội thảo Quốc gia Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu: Thực trạng và xu hướng tại Hà Nội ngày 4 tháng 4 năm 2016. Nhóm tác giả xin trân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của các chuyên gia tham gia Hội thảo. Các quan điểm trong Báo cáo là của các tác giả và không phản ánh quan điểm của các tổ chức nơi các tác giả đang làm việc hay tổ chức tài trợ cho việc thực hiện Báo cáo này. 1 Contents 1. Giới thiệu . 3 2. Một số nét chung 3 3. Việt Nam nhập khẩu tròn từ Lào . 4 3.1. Một số nét chung 4 3.2. Các loại gỗ quan trọng được nhập khẩu . 4 3.3. Các loại gỗ tròn nhóm 1-2 nhập khẩu từ .