Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi. Đây là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức môn Toán lớp 8 học kì 1, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I TOÁN 8 – NĂM HỌC 20182019 PHẦN A : LÍ THUYẾT I. Đại số : 1. Muốn nhân đơn thức với đơn thức ta làm thế nào? : 2. Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào? : A ( B + C ) =.; 3. Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? (A+B ) (C + D ) = 4. Viết các hằng đẳng thức đáng nhớ với 2 biểu thức A và B Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ; chia đa thức một biến đã sắp xếp. 5. Định nghĩa phân thức đại số, một đa thức có phải là phân thức đại số không ? một số thực bất kỳ có phải là phân thức đại số không ? 6. Hai phân thức như thế nào gọi là 2 phân thức đối nhau ? Tìm phân thức đối của phân thức . Cho phân thức khác 0. Viết phân thức nghịch đảo của nó ? 7. Nêu quy tắc rút gọn phân thức , qui đồng mẫu thức nhiều phân thức . Cộng trừ , nhân , chia phân thức , tính giá trị của biểu thức hữu tỉ . II. Hình học : 1. Nêu định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học ? ( Hình thang ; Hình thang cân ; hình bình hành ; hình chữ nhật ; hình thoi ; hình vuông ) 2. Phát biểu định lý, định nghĩa, tính chất của đường trung bình của tam giác ; đường trung bình của hình thang ? 3. Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng ? ( nêu cụ thể nếu có ) 4. Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ? Trong các hình đã học hình nào có tâm đối xứng ? ( nêu cụ thể nếu có ) 5. Phát biểu định lí về đường trung tuyến của tam giác vuông ? Vẽ hình ghi gt kl của định lí ? 6. Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông , tam giác vuông , tam giác thường ? PHẦN B : BÀI TẬP Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1. Tính: a. x²(x – 2x³) b. (x² + 1)(5 – x) c. (x – 2)(x² + 3x – 4) d. (x – 2y)² e. (2x² +3)² f. (x – 2)(x² + 2x + 4) .