Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải bài tập đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. đề thi. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương PHÒNG GD&ĐT HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS CHƯƠNG DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – KHỐI 6 Năm học 2018 – 2019 MÔN TOÁN A - SỐ HỌC A. LÍ THUYẾT: 1.Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phếp cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Lũy thừa bậc n là gì 3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 4. Khi nào ta nói số tư nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 5. Phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất chia hết của một tổng? 6. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5;9. 7. Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Cho ví dụ. 8 . Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? 9. UCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm. 10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm. 11. Viết tập Z các số nguyên 12. a) VIết số đối của số nguyên a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? c) Số nguyên nào bằng số đối của nó? 13. a) GTTĐ của 1 số nguyên a là gì? b) GTTĐ của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? 14. Phát biểu quy tắc cộng, trừ 2 số nguyên 15. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng số nguyên B. BÀI TẬP: Dạng 1: Thực hiện phép tính: 160 – 164 ( SGK); 200 – 203 (SBT) Dạng 2: Tìm x: 161(SKG); 198 – 204 ( SBT) Dạng 3: Tìm ƯC, BC: 146 – 156 ( SGK); 180 – 201 (SBT) Dạng 4: Tìm ƯCLN, BCNN: 147;148;154;157;158;167 ( SGK) ; 181;182;186(SBT) Dạng 5: Cộng trừ số nguyên: 36;37;39;42 ( SGK) ; 51;53;54 (SBT) Các BT tham khảo: Dạng 1: Thực hiện phép tính: Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) 1) 58.75 + 58.50 – 58.25 11) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3]: 40 2) 2 20: 2 + 5 : 59 8 12) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103}: 15 3) 19 17 (5 : 5 + 3): 7 13) 107 – {38 + [7.32 – 24: 6+(9 – 7)3]}:15 9 7 0 4) 84: 4 + 3 : 3 + 5 14) (-23) + 13 + ( - 17) + 57 5) 295 – (31 – 2 .5) 2 2 15) (-26) + (-6) + (-75) + (-50) 6)