Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày việc đánh giá kết quả điều trị bảo tồn vỡ gan trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. | Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn vỡ gan trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn vỡ gan trong Bệnh chấn viện thương Trungbụng ươngkín. Huế ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VỠ GAN TRONG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Lê Anh Xuân1, Nguyễn Huy Toàn1, Nguyễn Văn Hương1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn vỡ gan trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả 155 bệnh nhân chấn thương gan được nhập viện và điều trị bảo tồn từ 10/2014 đến 4/2017. Kết quả nghiên cứu: 39 nữ ( 25,2%), 116 nam (74,8%); độ tuổi TB: 35 ± 12,8 (10-92) tuổi,90,3%đau vùng gan chiếm, 94,2% đáp ứng nhanh với hồi sức ban đầu; siêu âm, CT có dịch ổ bụng là 86,5% và 89%;tổn thương phân thùy sau chiếm 55,7%, chấn thương độ III, độ IV bảo tồn kết quả tốt 98,4%, 86,8%, bảo tồn nội khoa thành công chiếm tỷ lệ cao 98,1%. Kết luận: Điều trị bảo tồn vỡ gan trong chấn thương bụng kín là phương pháp an toàn, hiệu quả, được thực hiện ở cơ sở y tế có khả năng hồi sức và phẫu thuật gan. Từ khoá: điều trị bảo tồn, chấn thương gan ABSTRACT RESULTS OF NON-OPERATIVE MANAGEMENT FOR BLUNT LIVE TRAUMA AT NGHE AN GENERAL FRIENDSHIP HOSPITAL Le Anh Xuan1, Nguyen Huy Toan1, Nguyen Van Huong1 Objective: To evaluate the results of non-operative management for blunt live trauma at Nghe An General Friendship hospitl. Subject and method: A retrospective-descriptive study on 155 patients with blunt liver trauma hospitalized who were selected initially for non – operative management from 10/2014 to 4/2017 at Nghe An general friendship hospital. Result: including 116 males and 39 females with the mean age was 35 ±12.8 years (range 10-92 years); 90.3% abdominal pain in the liver; 94.2% respond quickly to initial resuscitation; abdominal fluid on ultrasound, CT 86.5%, 89%;