Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Methane (CH4) sinh ra từ môi trường thủy sinh được xem như là một trong các nguồn sinh khí hiệu ứng nhà kính quan trọng đóng góp đáng kể vào sự ấm lên toàn cầu. Để giám sát một cách liên tục, lâu dài dòng khí methane thoát ra từ môi trường nước kênh rạch tại thành phố, một hệ thống lấy mẫu và đo tự động sử dụng buồng nổi tích hợp cảm biến methane. | Phát triển thiết bị lấy mẫu và đo khí tự động nhằm khảo sát khí hiệu ứng nhà kính methane trên bề mặt nước-không khí tại kênh rạch TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 1, SỐ 6, 2017 Phát triển thiết bị lấy mẫu và đo khí tự động nhằm khảo sát khí hiệu ứng nhà kính methane trên bề mặt nước-không khí tại kênh rạch Trần Thị Như Trang Nguyễn Thành Đức Đỗ Minh Huy Triệu Quốc An Trần Hoàng Đạt Trần Đức Việt Mai Trọng Nghĩa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Email: nhutrang@hcmus.edu.vn (Bài nhận ngày 20 tháng 03 năm 2017, nhận đăng ngày 17 tháng 05 năm 2017) TÓM TẮT PIC datalogger với chi phí thấp hơn so với khi chế Methane (CH4) sinh ra từ môi trường thủy tạo tại nước ngoài. Buồng nổi tích hợp cảm biến sinh được xem như là một trong các nguồn sinh methane (Panterra, Neodym Technologies, khí hiệu ứng nhà kính quan trọng đóng góp đáng Canada) hoạt động tốt không chỉ ở bề mặt nước kể vào sự ấm lên toàn cầu. Để giám sát một cách yên tĩnh mà ngay cả bề mặt nước có tàu thuyền liên tục, lâu dài dòng khí methane thoát ra từ môi qua lại thường xuyên phù hợp với hệ thống kênh trường nước kênh rạch tại thành phố, một hệ rạch của thành phố. Cảm biến (ký hiệu 1501-1) có thống lấy mẫu và đo tự động sử dụng buồng nổi LOD = 0,45 ppm và độ tuyến tính cao trong tích hợp cảm biến methane (Automated Floating khoảng từ 2 đến 30 ppm với R2 = 0,9947 thích hợp Chamber integrated Methane Sensor – AFCMS) cho việc khảo sát sự phát thải methane trên kênh đã được chế tạo với các bản mạch điều khiển và rạch tại thành phố. Từ khóa: CH4, khí hiệu ứng nhà kính, buồng nổi, AFC MỞ ĐẦU Trong chu trình carbon tự nhiên, các khí nhà có thể tăng hiệu ứng nhà kính. Các quá trình này kính carbon dioxide (CO2) và methane (CH4) chủ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các điều kiện thủy văn yếu có nguồn gốc từ hệ thủy sinh tự nhiên (hồ, như nhiệt độ, áp suất, thủy triều . [2, 3]. Hơn nữa, sông, cửa sông, .