Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu tính chất của các di tích công xưởng chế tác rìu bôn đá ở Tây Nguyên thực chất là xem xét mức độ chuyên hóa của từng khu vực thông qua 3 công đoạn: khai thác nguyên liệu; sơ chế hình dáng và hoàn thiện sản phẩm. Việc xác định chuẩn xác di tích nào thuộc loại hình công xưởng, di tích cư trú - xưởng hay cư trú - xưởng - mộ táng mới ở mức độ tương đối nhưng vẫn cho phép thấy được sự phân công lao động nhất định trong thời tiền sử. Nghiên cứu so sánh niên đại tương đối và tuyệt đối của các công xưởng cho biết về diễn trình lịch đại của các văn hóa tiền sử ở Tây Nguyên. Bài viết này nghiên cứu và phân loại 45 di tích công xưởng, đưa ra những nhận xét về 3 loại hình công xưởng chế tác công cụ đá thời tiền sử ở Tây Nguyên. | Tính chất và niên đại của các di tích công xưởng chế tác công cụ đá giai đoạn hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên Khoa học Xã hội và Nhân văn Tính chất và niên đại của các di tích công xưởng chế tác công cụ đá giai đoạn hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên Lê Xuân Hưng* Trường Đại học Đà Lạt Ngày nhận bài 30/8/2019; ngày chuyển phản biện 3/9/2019; ngày nhận phản biện 30/9/2019; ngày chấp nhận đăng 4/10/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu tính chất của các di tích công xưởng chế tác rìu bôn đá ở Tây Nguyên thực chất là xem xét mức độ chuyên hóa của từng khu vực thông qua 3 công đoạn: khai thác nguyên liệu; sơ chế hình dáng và hoàn thiện sản phẩm. Việc xác định chuẩn xác di tích nào thuộc loại hình công xưởng, di tích cư trú - xưởng hay cư trú - xưởng - mộ táng mới ở mức độ tương đối nhưng vẫn cho phép thấy được sự phân công lao động nhất định trong thời tiền sử. Nghiên cứu so sánh niên đại tương đối và tuyệt đối của các công xưởng cho biết về diễn trình lịch đại của các văn hóa tiền sử ở Tây Nguyên. Bài viết này nghiên cứu và phân loại 45 di tích công xưởng, đưa ra những nhận xét về 3 loại hình công xưởng chế tác công cụ đá thời tiền sử ở Tây Nguyên. Từ khóa: công xưởng chế tác đá, Đá mới, Kim khí, kinh tế nguyên thủy, tiền sử Tây Nguyên. Chỉ số phân loại: 5.9 Mở đầu tác; tính chất xưởng cũng không giống nhau giữa các trung tâm hay nhóm di tích. Điều này lý giải, vào giai đoạn hậu kỳ Nghiên cứu về hoạt động thủ công chế tác công cụ đá là Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên đã diễn ra sự phân nghiên cứu về một loại hình kinh tế thời nguyên thủy. Nói công lao động mà ở đó sự phân công vượt ra khỏi bộ tộc, cách khác, đây là nghiên cứu một ngành sản xuất trong xã mở rộng ra các bộ tộc liền kề và có thể cả liên vùng. Đây là hội tiền sử, như: các công đoạn và quy trình sản xuất; nhu các yếu tố tích cực tác động đến sự phát triển sản xuất; các cầu xã hội và mức độ đáp ứng của các công xưởng trong hoạt động nơi .