Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phác thảo được diện mạo tổng quát của Hát Trống quân, đồng thời tìm ra đặc trưng âm nhạc chung và các đặc trưng âm nhạc mang tính địa phương của thể loại dân ca này nhằm phân biệt nó với các thể loại dân ca khác cũng như để nhận diện các phong cách địa phương khác nhau của Hát Trống quân. | Luận án tiến sĩ Âm nhạc học: Hát trống quân BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM PHẠM MINH HƯƠNG HÁT TRỐNG QUÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM PHẠM MINH HƯƠNG HÁT TRỐNG QUÂN CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ: 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỤY LOAN HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Phạm Minh Hương ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HÁT TRỐNG QUÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 5 1.1. Tình hình nghiên cứu về Hát Trống quân . 5 1.1.1. Khái quát về các tài liệu liên quan đến Hát Trống quân được tìm hiểu trong luận án 5 1.1.2. Phân kỳ các giai đoạn nghiên cứu . 8 1.1.3. Những vấn đề đã được đề cập tới trong các tài liệu . 16 1.1.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu 20 1.2. Một số vấn đề liên quan đến luận án 29 1.2.1. Về những vấn đề sẽ được giải quyết trong luận án 29 1.2.2. Về nguồn tư liệu được sử dụng . 30 1.2.3. Về cơ sở lý thuyết và các thuật ngữ được sử dụng 30 Tiểu kết . 36 CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO CỦA HÁT TRỐNG QUÂN . 37 2.1. Diện mạo của các sinh hoạt Hát Trống quân xét từ góc độ mục đích diễn xướng 37 2.1.1. Các sinh hoạt Hát Trống quân mang mục đích giao duyên, vui chơi giải