Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của luận án nhằm xác định đƣợc thành phần sâu hại cây hồi, giám định đến loài và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, diễn biến mật độ, sự gây hại của bọ ánh kim Oides sp., đề xuất và áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ ánh kim đạt hiệu quả kinh tế, phục vụ sản xuất hồi bền vững tại Lạng Sơn. | Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bọ ánh kim Oides sp. (Coleoptera: Chrysomelidae) hại hồi và biện pháp phòng trừ tại Lạng Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC LOÀI BỌ ÁNH KIM OIDES SP. (COLEOPTERA: CHRYSOMELIDAE) HẠI HỒI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TẠI LẠNG SƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC LOÀI BỌ ÁNH KIM OIDES SP. (COLEOPTERA: CHRYSOMELIDAE) HẠI HỒI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TẠI LẠNG SƠN Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9620112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Thị Vƣợng GS.TS. Phạm Quang Thu Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã đƣợc cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Bùi Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Thị Vƣợng, GS.TS. Phạm Quang Thu, GS.TS. Hà Quang Hùng đã dành cho tôi nhiều thời gian quí báu, sự quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt chặng đƣờng làm nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện, các nhà khoa hoc, lãnh đạo và cán bộ của Bộ môn Chẩn đoán Giám định Dịch hại & Thiên địch - Viện Bảo vệ thực vật đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn TS. Đặng Thị Đáp, GS.TS. Nguyễn Viết Tùng và các nhà khoa học đã quan tâm, trao đổi, góp ý cho tôi trong quá trình .