Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phương pháp thu phân và khả năng tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) với nguồn nguyên liệu protein khác nhau

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu nhằm xác định thời điểm thu phân sau khi cho cá ăn và phương pháp thu phân thích hợp áp dụng cho nghiên cứu độ tiêu hóa ở cá lóc (Channa striata). | Phương pháp thu phân và khả năng tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) với nguồn nguyên liệu protein khác nhau Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(81)/2017 PHƯƠNG PHÁP THU PHÂN VÀ KHẢ NĂNG TIÊU HÓA CỦA CÁ LÓC (Channa striata) VỚI NGUỒN NGUYÊN LIỆU PROTEIN KHÁC NHAU Ngô Minh Dung1, Trần Thị Thanh Hiền2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định thời điểm thu phân sau khi cho cá ăn và phương pháp thu phân thích hợp áp dụng cho nghiên cứu độ tiêu hóa ở cá lóc (Channa striata). Nghiên cứu gồm 03 thí nghiệm: (i) Xác định thời điểm thu phân bằng phương pháp lắng với nhịp thu phân mỗi 2 giờ một lần, bắt đầu thu phân tại thời điểm 2 giờ sau khi cho cá ăn và thu liên tục trong 24 giờ; (ii) Xác định phương pháp thu phân thích hợp được so sánh với 03 phương pháp khác nhau là phương pháp lắng, mổ và vuốt; (iii) Đánh giá mức độ tiêu hóa (ADC) vật chất khô, ADC protein và ADC năng lượng ở cá lóc từ nguồn nguyên liệu cung cấp protein khác nhau bao gồm bột cá, bột đậu nành li trích, bột thịt xương và bột huyết. Kết quả đã xác định thời điểm thu phân thích hợp ở cá lóc là 8 giờ sau khi cho cá ăn; xác định thu phân bằng phương pháp lắng thích hợp nhất cho đối tượng cá lóc để xác định độ tiêu hóa, trong khi đó phương pháp mổ và vuốt thì không phù hợp để áp dụng thu phân; xác định độ tiêu hóa vật chất khô ở cá lóc với các nguồn nguyên liệu dao động từ 52,3% - 85,5%. Nguyên liệu bột cá Kiên Giang được cá lóc tiêu hóa tốt nhất (85,8%), kế đến bột đậu nành li trích (69,7%), bột huyết (69,0%) và bột thịt xương (52,3%). Độ tiêu hóa protein và năng lượng ở cá lóc cũng cho kết quả tương tự. Từ khóa: Cá lóc, Channa striata, độ tiêu hóa, phương pháp thu phân I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệm tìm ra phương pháp thu phân để nghiên cứu Cá lóc (C. striata) là đối tượng nuôi phổ biến ở độ tiêu hóa thức ăn ở cá lóc phù nhất nhằm đạt được Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bởi chất lượng số liệu chính xác và độ tin cậy cao, từ đó áp dụng thịt ngon và giá cả .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.