Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một tiêu đề quan trọng không thể thiếu để trống Điền ra đời. | Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN BÀN VỀ TRỐNG NGỌC LŨ VIỆT NAM MỘT DI VẬT CỦA VĂN HÓA ĐÔNG SƠN Nguyễn Văn Hảo Viện Khảo cổ học Việt Nam Email: haonv39@gmail.com C ho đến nay, trống đồng vẫn là đề tài nghiên cứu thu hút sự quan tâm của nhiều học giả trên thế giới với không ít tranh cãi về nguồn gốc, niên đại, hình dáng, hoa văn từ Ngày nhận bài: 22/2/2019 đó liên quan đến văn hóa của tộc người sáng tạo ra chúng. Ngày phản biện: 28/2/2019 Phản hồi lại những nhận định của học giả Trung Quốc Vương Ngày duyệt đăng: 6/3/2019 Chấn Dong về nguồn gốc và tộc thuộc của trống Ngọc Lũ Việt Nam, tác giả bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và DOI: đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan https://doi.org/10.25073/0866-773X/272 hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một tiêu đề quan trọng không thể thiếu để trống Điền ra đời. Điều đó cho thấy sự đóng góp của văn hóa Đông Sơn, tiêu biểu là trống đồng đối với cuộc sống của người Điền. Khẳng định được đưa ra sau quá trình nghiên cứu này thực sự có giá trị đối với khảo cổ học và lịch sử đương đại. Từ khóa: Trống Ngọc Lũ; Văn hóa Đông Sơn; Trống Điền; Người Điền; Hoa văn người lông chim; Hoa văn người mặc áo dài. Năm 1893 – 1894, tại xã Như Trác bên bờ hữu rằng: “Về tạo dáng, trống Ngọc Lũ có một số đặc ngạn sông Hồng, trong quá trình đập đất đắp đê sông trưng của trống loại I và II, là loại trống có hình thái Hồng, phát hiện chiếc trống đồng ở độ sâu 2m. Khi trung gian, do vậy có học giả đã xếp trống Ngọc Lũ phát hiện, trống đặt ngửa, trên đậy một chiếc nắp vào kiểu dáng Lãnh Thủy Xung, có người xếp vào thạp, thứ đặt trong lòng trống đã bị tiêu hủy. Những trống Thạch Trại Sơn. Cùng với loại trống Ngọc hiện vật

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.