Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau 30 năm Việt Nam thực hiện đổi mới (1986-2016), Tiểu thuyết Việt Nam - thể loại “cái” của văn học, nơi biểu hiện, kết tinh thành tựu của một thời đại văn học - đã có nhiều cây bút mới, đã có rất nhiều tác phẩm được sáng tác, đặc biệt là sự ra đời của một số khuynh hướng tiểu thuyết mới trong giai đoạn văn học này. Bài viết tổng quan về những kết quả sáng tác, những khuynh hướng chính của tiểu thuyết 30 năm qua, để từ đó giúp chúng ta có được thông tin đa chiều về đời sống văn học hôm nay. | Về một số khuynh hướng của tiểu thuyết đương đại Việt Nam sau 30 năm đổi mới Về một số khuynh hướng của tiểu thuyết đương đại Việt Nam sau 30 năm đổi mới Vũ Thị Mỹ Hạnh(*) Tóm tắt: Sau 30 năm Việt Nam thực hiện đổi mới (1986-2016), Tiểu thuyết Việt Nam - thể loại “cái” của văn học, nơi biểu hiện, kết tinh thành tựu của một thời đại văn học - đã có nhiều cây bút mới, đã có rất nhiều tác phẩm được sáng tác, đặc biệt là sự ra đời của một số khuynh hướng tiểu thuyết mới trong giai đoạn văn học này. Bài viết tổng quan về những kết quả sáng tác, những khuynh hướng chính của tiểu thuyết 30 năm qua, để từ đó giúp chúng ta có được thông tin đa chiều về đời sống văn học hôm nay. Từ khóa: Văn học đổi mới, Tiểu thuyết, Khuynh hướng sáng tác, Diện mạo tiểu thuyết 30 năm đổi mới I. Chặng đường 30 năm: Đổi mới đất nước, trên tinh thần mới, cởi mở và dân chủ hơn. đổi mới văn học Văn học thế giới qua nhiều con đường đã Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 tác động mạnh mẽ để tạo ra những sắc thái đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân mới trong đời sống văn học Việt Nam. tộc mà từ đó Việt Nam bắt đầu chuyển mình Thành tựu tuy còn khiêm tốn, nhưng đã ít trên hành trình đổi mới. Ba thập kỷ qua, nhiều cho thấy sự cởi mở, năng động trong Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn tư duy của nền văn học dân tộc. trên nhiều lĩnh vực, trong đó có văn học Tiểu thuyết là một thể loại lớn, chủ chốt nghệ thuật. Với Nghị quyết 05 của Bộ của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Sau năm Chính trị và chủ trương “cởi trói” cho văn 1986, với tinh thần “cởi trói”, văn học đã học nghệ thuật, văn học đã khẳng định được thực sự khởi sắc, đặc biệt là tiểu thuyết. vai trò của mình trong công cuộc đổi mới. Thành tựu lớn nhất là thay đổi về quan Sự khởi sắc của văn học mang những niệm, về con người, về đời sống. Theo đó giá trị thẩm mỹ thực sự biểu hiện trên nhiều là một lối viết hoàn toàn khác trước, cho mặt: tác giả, tác phẩm, độc giả, hoạt động nên, tiểu thuyết Việt Nam