Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam. Trên cơ sở đó, Luận án đưa ra những quan điểm, định hướng, kiến nghị và một số giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện, thực thi các kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam trong thời gian tới. | Luận án tiến sĩ Luật học: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam: lý luận và thực tiễn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN THỦY KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 09 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Minh Mẫn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khoa học khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁM SÁT VÀ KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI . 6 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước . 6 1.2. Tình hình nghiên cứu quốc tế. 18 1.3. Đánh giá chung về tình hình, kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 22 1.4 Câu hỏi nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM . 27 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò kết luận giám sát của Quốc hội . 27 2.2. Chủ thể, nội dung, hình thức và giá trị pháp lý kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam . 41 2.3. Các điều