Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, nguyên nhân bệnh tiêu chảy kéo dài (TCKD) ở trẻ2-24 tháng tuổi nhập khoa Tiêu hoá bệnh viện Nhi Đồng2 từ 1/2014 - 03/2015. | Khảo sát đặc điểm bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Vũ Thị Thu Hà *, Nguyễn Tuấn Khiêm**, Tăng Chí Thượng**, Trần Thị Mộng Hiệp ** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, nguyên nhân bệnh tiêu chảy kéo dài (TCKD) ở trẻ2-24 tháng tuổi nhập khoa Tiêu hoá bệnh viện Nhi Đồng2 từ 1/2014 - 03/2015. Thiết kế: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có 122 trẻ được chọn vào nghiên cứu. Tỉ lệ nam/nữ (1,48/1), chủ yếu dưới 6 tháng tuổi (49,18%). Triệu chứng lâm sàng bao gồm: phân đàm nhầy nhiều nhất (42,62%), suy dinh dưỡng (SDD) (26,23%), 1/2 là suy dinh dưỡng thể gầy còm.Không có dấu hiệu mất nước (98,36%), bú mẹ hỗn hợp chủ yếu (50%), sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện cao (79,51%). Nhiễm trùng hô hấp kèm theo chiếm chủ yếu (37,7%). Kết quả cận lâm sàng bao gồm: thiếu máu (18,9%), bạch cầu trong phân (71,31%), hạt mỡ và sợi cơ trong phân (30,33%). Nguyên nhân TCKD: nhiễm trùng (47,38%), dị ứng đạm sữa bò (18,03%), kém hấp thu (18,03%), bất dung nạp Lactose (16,39%). Về điều trị: đa số được bù kẽm, bù nước bằng đường uống (ORS), men vi sinh. Tỉ lệ bổ sung vi khoáng còn thấp (26,23%). Kháng sinh chủ yếu Ciprofloxacin (70,21%). Về các yếu tố liên quan: tuổi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học solution (ORS) and probiotics. There’slowproportion of micronutrient supplementation (26.23%). Main antibiotics was Ciprofloxacin (70.21%). Correlative factors: below six month old, bloody stool before admission, history of bloody stool occurred within 3 monthsor history of allergy relating tocow’s milk allergy. Conclusion: Common causes of persistent diarrhoea who hospitalized was gastrointestinal tract infection. Considering cow’s milk allergy in young children below 6 months of age having .