Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu nhằm xây dựng các giải pháp khả thi cho Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ và phát triển xuất khẩu bền vững ở thị trường này trong thời gian tới. | Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ và các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------***--------- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 TRẦN NGUYÊN CHẤT Hà Nội - 2017 Luận án được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG Người hướng dẫn khoa học GS, TS HOÀNG VĂN CHÂU Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư viện Trường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trần Nguyên Chất (2012), “Chủ nghĩa bảo hộ cấp tiến” trong bối cảnh khủng hoảng – Bằng chứng từ biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859- 4050, Số 54/2012, trang 34-44 2. Trần Nguyên Chất (2016), Cơ hội và thách thức đối với hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Số 88/2016, trang 37-45 3. Trần Nguyên Chất (2017), Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ dưới ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Xác nhận đăng bài (mã số bài 383) 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam. Năm 2001, Hiệp định Thương mại song phương (BTA) Việt Nam –