Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để hiểu đầy đủ về thành phần KTNN, trước hết ta phải tìm hiểu thành phần kinh tế nhà nước là gì và thành phần KTNN xuất hiện ở nước ta khi nào. Là một nước đi sau trong tiến trình xây dựng CNXH, chúng ta được học hỏi rất nhiều kinh nghiệm từ những nước đi trước mà tiên phong là Nga (Liên Xô cũ). | MỞ ĐẦU Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội CNXH và theo lý luận của Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ vận dụng vào kinh tế có phải nó ý nghĩa là chế độ hiện nay có những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản CNTB lẫn CNXH không Bất cứ ai cũng thừa nhận là có song cũng không phải bất cứ ai cũng thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã hội hiện có ở Nga là như thế nào mà tất cả then chốt cả vấn đề lại chính là ở đó. Áp dụng vào nền kinh tế Việt Nam Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đó là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với quy luật phát triển khách quan bởi thông qua chủ trương này một nền kinh tế mới được mở ra các thành kinh tế mới hình thành được lập ra từ chính nguồn vốn trước đây nằm phân tán trong các tầng lớp dân cư do đó mà huy động được tối đa của cải vật chất trong xã hội để xây dựng đất nước. Từ khi có chính sách đổi mới 1986 đến nay các thành phần kinh tế đã đóng góp nhất định của mình vào xây dựng vào nền kinh tế quốc dân thúc đẩy sự phát triển của đất nước qua so sánh giữa hai thời kỳ kinh tế Kinh tế cũ kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hóa ta thấy một bước phát triển vượt bậc của nền kinh tế nước ta . Tuy nhiên theo lý luận Mac Trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào cũng có phương thức sản xuất PTSX giữ vị trí chi phối . Có nghĩa là trong mỗi chế độ xã hội cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo có nghĩa là trong mỗi chế độ XHCN cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo dẫn dắt các thành phần kinh tế khác đi theo một định hướng xã hội nhất định. Ngay từ đầu lập nước đảng ta đã xác định đưa nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội mà cơ sở hình thành nên CNXH đó chính là chế độ công hữu về tư liệu sản suất TLSX tức là TLSX thuộc sở hữu toàn dân. Kinh tế nhà nước KTNN là thành phần kinh tế được hình thành trên hình thức sở hữu toàn dân vì vậy một tất yếu khách quan là KTNN .