Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu tiến hành mô phỏng quá trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất bằng phần mềm mô phỏng Unisim Design. Quá trình mô phỏng sử dụng các thông số động học của 44 cấu tử chứa lưu huỳnh và dựa trên các điều kiện, các thông số vận hành thực tế (lưu lượng, nhiệt độ và áp suất) của Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro (LCO-HDT), Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Các phản ứng Hydrodesulfurization (HDS) được thực hiện trong thiết bị Plug Flow Reactor (PFR). Kết quả thu được từ mô hình HDS-PFR được nhóm tác giả so sánh với kết quả thu được từ gói mô phỏng HDS-ASPEN và kết quả vận hành thực tế của Phân xưởng LCO-HDT, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. | Mô phỏng quá trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO Nhà máy lọc dầu Dung Quất PETROVIETNAM MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ LƯU HUỲNH NGUYÊN LIỆU LCO NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT KS. Lê Hữu Ninh, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền KS. Nguyễn Danh Quang, KS. Diệp Ngọc Thành KS. Nguyễn Trọng Thái Đại học Bách khoa Hà Nội Email: lehuuninh0304@gmail.com Tóm tắt Nghiên cứu tiến hành mô phỏng quá trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất bằng phần mềm mô phỏng Unisim Design. Quá trình mô phỏng sử dụng các thông số động học của 44 cấu tử chứa lưu huỳnh và dựa trên các điều kiện, các thông số vận hành thực tế (lưu lượng, nhiệt độ và áp suất) của Phân xưởng xử lý LCO bằng hydro (LCO-HDT), Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Các phản ứng Hydrodesulfurization (HDS) được thực hiện trong thiết bị Plug Flow Reactor (PFR). Kết quả thu được từ mô hình HDS-PFR được nhóm tác giả so sánh với kết quả thu được từ gói mô phỏng HDS-ASPEN và kết quả vận hành thực tế của Phân xưởng LCO-HDT, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Từ khóa: Mô phỏng, HDS, LCO, mô hình HDS-LCO, Phân xưởng LCO Hydrotreater, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. 1. Giới thiệu kế và tối ưu hóa các quá trình công nghệ [1]. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phần mềm Unisim Design Hydrodesulfurization (HDS) là quá trình hóa học có để mô phỏng quá trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO sử dụng xúc tác để loại bỏ các tạp chất, chủ yếu là các của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. hợp chất chứa lưu huỳnh trong xăng, kerosen, diesel, dầu FO và nguyên liệu cho các quá trình refoming xúc tác. 2. Phương pháp Mục đích của việc loại bỏ các hợp chất chứa lưu huỳnh là tránh ngộ độc xúc tác trong các quá trình chế biến hóa Các đặc trưng của nguyên liệu và thông số vận hành học, giảm thiểu ăn mòn thiết bị, giảm SO2 phát thải do cơ bản thể hiện tại Bảng 1 và 2. quá trình đốt cháy của các loại nhiên liệu trong động cơ, Bảng 1. Đặc trưng tính chất của nguyên liệu và thông số vận hành cơ bản lò đốt .