Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu này điều tra thực nghiệm mối quan hệ đánh đổi giữa ổn định sản lượng và ổn định lạm phát trong thực thi chính sách tiền tệ bằng cách xem xét mối quan hệ của phương sai có điều kiện của hai biến trong một khung phân tích GARCH-BEKK đa chiều. Sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 1959–2017 ở Anh. | Mối quan hệ đánh đổi giữa ổn định sản lượng và ổn định lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 MỐI QUAN HỆ ĐÁNH ĐỔI GIỮA ỔN ĐỊNH SẢN LƯỢNG VÀ ỔN ĐỊNH LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THE INFLATION–OUTPUT STABILITY TRADE-OFF AND MONETARY POLICY Hồ Thị Lam1 Trần Ngọc Thơ2 Ngày nhận bài: 30/11/2018 Ngày chấp nhận đăng: 04/01/2019 Ngày đăng: 05/4/2019 Tóm tắt Nghiên cứu này điều tra thực nghiệm mối quan hệ đánh đổi giữa ổn định sản lượng và ổn định lạm phát trong thực thi chính sách tiền tệ bằng cách xem xét mối quan hệ của phương sai có điều kiện của hai biến trong một khung phân tích GARCH-BEKK đa chiều. Sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 1959 – 2017 ở Anh, chúng tôi tìm thấy bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ mối quan hệ đánh đổi mà cơ quan tiền tệ phải đối mặt giữa ổn định sản lượng và ổn định lạm phát trong giai đoạn nghiên cứu. Điều này gợi ý về một “lựa chọn chính sách” thay thế lý thuyết đường cong Phillips trong điều hành chính sách tiền tệ ở các quốc gia. Từ khóa: Chính sách tiền tệ, lạm phát, tăng trưởng, sản lượng, đánh đổi. Abstract This paper empirically investigates the inflation–output stability trade-off by examining the stochastic behavior of the conditional variances of output and inflation in light of a bivatiate GARCH-BEKK model and data from 1959 to 2017 in the UK. Statistical support for the hypothesized volatility trade-off during the research period. This suggests a “policy menu” to replace the Phillips curve theory of monetary policy operating in countries. Keywords: Monetary policy, inflation, economic growth, output, trade-off. 1. Giới thiệu 2009 và sau đó đã nhanh chóng lan sang các Trong thập kỷ vừa qua, thế giới đã chứng nước khác như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italy kiến những bất ổn nghiêm trọng trong kinh tế và Pháp dẫn đến khủng hoảng nợ công Châu vĩ mô. Khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008 Âu. Bên cạnh đó, bắt nguồn