Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu cung cấp với 15 bài tập về nâng cao cường độ điện trường. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các chuyên ngành Vật lý, Điện - Điện tử. tài liệu để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi. | Bài tập nâng cao cường độ điện trường Bài tập nâng cao Cường độ điện trường Bài 1: Hai điện tích q1 q2 q 0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB 2a . a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h . b. Định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này. Bài 2: Một đĩa tròn bán kính a = 8 cm tích điện đều với mật độ điện mặt 10 3 C/m2. a. Xác định cường độ điện trường tại một điểm trên trục của đĩa và cách tâm đĩa một đoạn b = 6 cm. b. Chứng minh rằng nếu b → 0 thì biểu thức thu được sẽ chuyển thành biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi một mặt phẳng vô hạn mang điện đều. c. Chứng minh rằng: Nếu b a thì biểu thức thu được chuyển thành biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Bài 3: Một mặt hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt 10 9 C/m2. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của bán cầu. Bài 4: Một mặt phẳng tích điện đều với mật độ . Tại giữa của mặt có một lỗ hổng bán kính a nhỏ so với kích thước của mặt. Tính cường độ điện trường tại một điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và đi qua tâm lỗ hổng, cách tâm đó một đoạn b. Bài 5: Một thanh thủy tinh mỏng được uốn cong thành nửa vòng tròn bán kính r. Một điện tích +Q được phân bố dọc theo nửa trên và điện tích –Q được phân bố đều dọc theo nửa dưới. Tìm điện trường E ở tâm P của nửa vòng tròn. Bài 6: Một thanh mỏng không dẫn điện có chiều dài hữu hạn L và có điện tích trải đều dọc theo nó. Chứng minh rằng: Độ lớn E của điện trường nằm ở điểm P nằm ở trên đường vuông góc với thanh (P cách thanh một đoạn y ) và qua trung điểm của nó được cho bởi: 1 1 E 2 0 y L2 4 y 2 Bài 7: Một thanh không dẫn điện dài L có điện tích –q phân bố đều dọc theo chiều dài của nó. a. Hỏi mật độ điện tích dài của thanh. b. Hỏi điện trường ở điểm P cách một đầu thanh một khoảng a. c. Nếu P rất xa thanh so với L, thanh có thể xem như một điện tích điểm. Chứng