Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Chương 6: Bộ nhớ máy tính trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan hệ thống nhớ, bộ nhớ bán dẫn, bộ nhớ chính, bộ nhớ cache, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ ảo, bộ nhớ trên máy tính cá nhân. . | Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Chương 6: Bộ nhớ máy tính Bài giảng: kiến trúc máy tính và hợp ngữ Chương 6: Bộ nhớ máy tính Bộ nhớ máy tính 2 6.3.1. Tổng quan hệ thống nhớ 6.3.2. Bộ nhớ bán dẫn 6.3.3. Bộ nhớ chính 6.3.4. Bộ nhớ cache 6.3.5. Bộ nhớ ngoài 6.3.6. Bộ nhớ ảo 6.3.7. Bộ nhớ trên máy tính cá nhân Lê Văn Hiệp 3.3.1. Tổng quan hệ thống nhớ 3 1. Các đặc trưng của hệ thống nhớ 2. Phân cấp hệ thống nhớ của máy tính Lê Văn Hiệp 1. Các đặc trưng của hệ thống nhớ 4 Vị trí: Bên trong CPU: tập thanh ghi Bộ nhớ trong: bộ nhớ chính và cache Bộ nhớ ngoài: các thiết bị nhớ Dung lượng: Độ dài từ nhớ (tính bằng bit) Số lượng từ nhớ Đơn vị truyền: Lê Văn Hiệp Các đặc trưng của hệ thống nhớ 5 Hiệu năng: Thời gian truy cập Chu kỳ nhớ Tốc độ truyền Kiểu vật lý: Bộ nhớ bán dẫn Bộ nhớ từ Bộ nhớ quang Lê Văn Hiệp 2. Phân cấp hệ thống nhớ của MT 6 Lê Văn Hiệp Hệ thống nhớ của máy tính (tiếp) 7 Tập thanh ghi (Registers): Là thành phần nhớ nằm trong CPU, được coi là mức nhớ đầu tiên Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động ở thời điểm hiện tại của CPU Bộ nhớ đệm nhanh (Cache): Bộ nhớ có tốc độ nhanh được đặt giữa CPU và bộ nhớ chính nhằm tăng tốc độ truy cập bộ nhớ của CPU. Thường được chia thành một Lê vài mức Văn Hiệp (L1, Bộ nhớ máy tính 8 6.3.1. Tổng quan hệ thống nhớ 6.3.2. Bộ nhớ bán dẫn 6.3.3. Bộ nhớ chính 6.3.4. Bộ nhớ cache 6.3.5. Bộ nhớ ngoài 6.3.6. Bộ nhớ ảo 6.3.7. Bộ nhớ trên máy tính cá nhân Lê Văn Hiệp 6.3.2. Bộ nhớ bán dẫn 9 1. Phân loại 2. Mô hình cơ bản của chip nhớ Lê Văn Hiệp 1. Phân loại 10 Gồm 2 loại chính: ROM và RAM ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc Đặc điểm: Bộ nhớ chủ yếu dùng để đọc thông tin Bộ nhớ không khả biến Chứa các chương trình và dữ liệu cố định với hệ thống Lê Văn Hiệp ROM (tiếp) 11 Các