Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong đó, giải quyết vấn đề được xác định là một trong những năng lực cần thiết của người học, đặc biệt là năng lực giải quyết bài toán liên quan đến thực tiễn. Việc kết nối toán học với thực tiễn là một trong những yêu cầu cấp thiết trong dạy học Toán nhằm phát triển năng lực cho người học, tuy nhiên việc thực hiện ở các trường vẫn còn hạn chế. Nghiên cứu giới thiệu phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (PPDH PH&GQVĐ) được vận dụng trong giảng dạy “Cây” thuộc học phần Toán rời rạc. Đây chính là cơ sở để nâng cao hiệu quả dạy học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. | TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN DẠY HỌC “CÂY” BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TEACHING OF “TREE” BY THE METHOD OF DETECTING AND SOLVING PROBLEMS Lê Thị Mai Thảo Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn, Trung tâm Khảo thí và đảm bảo chất lượng; maithao9983@gmail.com Tóm tắt Để đáp ứng được nhu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trong thời gian qua, các trường đào tạo nghề đã có những giải pháp tích cực, trong đó đặc biệt chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học góp phần tạo ra nguồn nhân lực trình độ cao có thể trực tiếp tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Trong đó, giải quyết vấn đề được xác định là một trong những năng lực cần thiết của người học, đặc biệt là năng lực giải quyết bài toán liên quan đến thực tiễn. Việc kết nối toán học với thực tiễn là một trong những yêu cầu cấp thiết trong dạy học Toán nhằm phát triển năng lực cho người học, tuy nhiên việc thực hiện ở các trường vẫn còn hạn chế. Nghiên cứu giới thiệu phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (PPDH PH&GQVĐ) được vận dụng trong giảng dạy “Cây” thuộc học phần Toán rời rạc. Đây chính là cơ sở để nâng cao hiệu quả dạy học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Từ khóa: Phát hiện và giải quyết vấn đề; phương pháp giảng dạy; tình huống; tình huống có vấn đề. Abstract In order to respond the needs of the fourth industrial revolution (Industry 4.0), vocational training schools have made positive solutions in recent years, with special attention paid to innovating teaching methods, contributing to the creation of highly qualified human resources who can directly join in the industry 4.0. In particular, problem solving is identified as one of the necessary capacities for learners, especially the capacity to solve problems related to real life. Linking mathematics with real life is one of the urgent requirements in mathematics teaching, which aims at enhancing learners’ capacity, however, the implementation of .