Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH.SỐ 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.NGÀY 08/03/2005 CỦA LIÊN TỊCH BỘ LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI-BỘ Y TẾ-TỔNG LIÊN ĐOÀN.LAO ĐỘNG VIỆT NAM.Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo.định kỳ tai nạn lao động.I. QUY ĐỊNH CHUNG.1. Đối tượng áp dụng.Thông tư này áp dụng đối với các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá.nhân có sử dụng lao động bao gồm:.1.1. Công ty thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước;.1.2. Công ty thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;.1.3. Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài.tại Việt Nam.1.4. Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội;.1.5. Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;.1.6. Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã;.1.7. Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức.chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội.khác; kể cả các tổ chức, đơn vị được phép hoạt động sản xuất, kinh doanh,.dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, các hội quần.chúng tự trang trải về tài chính;.1.8. Cơ sở bán công, tư nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục,.đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác;.1.9. Trạm y tế xã, phường, thị trấn;.1.10. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng.trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trừ trường hợp.điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết.hoặc tham gia có quy định khác;.Các đối tượng nêu trên sau đây gọi tắt là cơ sở.214.2. Tai nạn lao động và phân loại tai nạn lao động.2.1. Tai nạn lao động.a) Tai nạn lao động là tai nạn xẩy ra do tác động bởi các yếu tố nguy.hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức.năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao.động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong.thời gian khác theo quy định của Bộ Lao động như: nghỉ giải lao, ăn giữa.ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ.sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc tại nơi làm việcb) Những trường hợp sau được coi là tai nạn lao động: Tai nạn xảy ra.với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi.ở vào thời gian và địa điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và về thường.xuyên hàng ngày) hoặc tai nạn do những nguyên nhân khách quan như.thiên tai, hoả hoạn và các trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực.hiện các công việc, nhiệm vụ lao động2.2 Phân loại tai nạn lao động.a) Tai nạn lao động chết người: Người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy.ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết.trong thời gian đang điều trị; chết do tái phát của chính vết thương do tai.nạn lao động gây ra trong thời gian được quy định tại tiết i, điểm 3.1 mục.II của Thông tư nàyb) Tai nạn lao động nặng: Người bị tai nạn bị ít nhất một trong những.chấn thương được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư nàyc) Tai nạn lao động nhẹ: Người bị tai nạn không thuộc 2 loại tai nạn.lao động nói trênII. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ.1. Khai báo tai nạn lao động.1.1. Tất cả các vụ tai nạn lao động xảy ra, người bị tai nạn lao động.hoặc người cùng làm việc (người lao động, người quản lý), người biết sự.việc phải báo ngay cho người sử dụng lao động của cơ sở biết để kịp thời.khai báo theo quy định của Thông tư này1.2. Khi xảy ra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng thì.cơ sở để xảy ra tai nạn lao động (trừ các cơ sở có các lĩnh vực nêu ở điểm.1.3 dưới đây) phải khai báo bằng cách nhanh nhất (điện thoại, fax, công.điện.) với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, cơ quan.Công an cấp huyện nơi xảy ra tai nạn lao động và cơ quan quản lý cấp trên.215.trực tiếp (nếu có). Tai nạn lao động xảy ra ở địa phương nào thì khai báo.tại địa phương đóTrường hợp người bị tai nạn lao động chết trong thời gian điều trị hoặc.chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động