Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu tổng quát của luận án là đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển, bên cạnh đó xem xét nguồn vốn ODA có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế trong điều kiện chất lượng quản trị công, khả năng hấp thụ vốn và chất lượng quản trị tham nhũng của các quốc gia đang phát triển. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tìm được sẽ đưa ra giải pháp phù hợp đối với nguồn vốn này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MÍNH VŨ ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS ĐẶNG VĂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Qua nghiên cứu thực tế ở nhiều quốc gia tiếp nhận nguồn vốn ODA trên thế giới cho thấy, nguồn vốn ODA không phải luôn đạt hiệu quả và có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế mà đôi khi có thể mang lại những tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế cũng như tác động xấu làm suy giảm đến nền kinh tế quốc gia như: quy mô nợ công tăng nhanh, gánh nặng trả nợ của quốc gia tăng lên, có thể gặp rủi ro liên quan đến biến động lãi suất và tỷ giá, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khi nguồn vốn này đưa vào đầu tư nhưng không hiệu quả, đầu tư tràn lan và lãng phí, nảy sinh vấn đề tham nhũng, lợi ích nhóm. Như vậy, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có thể tác động tích cực hoặc tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tại quốc gia tiếp nhận nguồn vốn này. Điều này càng cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng của sự cần thiết có một công trình nghiên cứu thấu đáo rõ ràng về tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức