Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
PhầninQUY ĐỊNH MỚI NHẤT VỀ.CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁN BỘ NGÀNH.GIÁO DỤC THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG.16 . BỘ LUẬT LAO ĐỘNG.SỐ 1 0 /2 0 1 2 /Q H 1 3 NGÀY 1 8 -6 -2 0 1 2 CỦA QUỐC HỘI.NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆT NAM.Căn cứ Hiến phấp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một sô'.điều theo Nghị quyết sô' 51/2001/QH10;.Quốc hội ban hành Bộ luật lao độngChương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.Điều 1. Phạm vi điều chình.Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, ngilời sử.dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao.động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: quản lý nhà nước về lao độngĐiểu 2. Đô'i tượng áp dụng.1. Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề và người lao động khác được quy định tại Bộ luật.này2. Người sử dụng lao động3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao độngĐiểu 3. Giải thích từ ngữ.Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:.1. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việctheo hợpđồng laođộng,.được trả lương và chịu sự quản lý, diễu hành của người sử dụng lao động2. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê.mướn, sử dụng lao động theo hợp đống lao động: nếu là cá nhẫn thì phải có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ3. Tập thể lao động là tập hợp có tổ chức của người lao động cùng làm việc cho một người sử dụng lao.động hoặc trong một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của người sử dụng lao động4. Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở là Ban chấp hành công đoàn cơ sờ hoặc Ban chấphànhcông đoàn cấp trên trực tiếp cơ sờ ô nơi chưa thành lập công đoàn cơ sò5. Tổ chức đại diện ngươi sừ dụng lao động là tổ chức được thành lập hợp pháp,đại diệnvà bảo vệquyền,.lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động.254.6. Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phất sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa.người lao động và người sử dụng lao động7. Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ.lao độngTranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động.và tranh chấp tao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động8. Tranh chấp lao động tập thể về quyến là tranh chấp giũa tập thể lao động với người sử dụng lao động.phát sinh từ việc giải thích và thực hiện khác nhau quy định của pháp luật v ề lao động, thoả ước lao động tập.thể, nội quy lao động, quy chế và thỏa thuận hợp pháp khác9. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu.xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy.lao động hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác trong quá trình thương lượng giOa tập thể lao động với.người sử dụng lao động10. Cưỡng bức lao động là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác nhằm buộc người.khác lao động trái ý muốn của họĐiểu 4. Chính sách của Nhà nước vê' lao động.1. Bảo đảm quyến và lợi ích chính đấng của người lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho.người lao động có những diễu kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động; có chính sách để.ngươi lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doanh2. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sữ dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân.chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội3. Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có.việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động4. Có chính sách phát triển, phân bô' nguồn nhân lực; dạy nghề, đào tạo, bổi dưỡng và nâng cao tr