Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Chiến lược và chính sách môi trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Chính sách môi trường trên thế giới, định hướng chiến lược BVMT và phát triển bền vững ở Việt Nam, luật môi trường trên thế giới,. . | C h ư ơ n g IV CHÍNH SÁCH MÒI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIÓI I. MÔI t r c ờ m ; t r o n g n ền k i n h t ế t h i t r ư ờ n g Hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường là 1Ú 1U cầu tất yếu của thòi đại, là yêu cầu bức bách, là con đường đi lên của mọi quốc gia. Nền kiiii) tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cđ chê thị trường là cơ chê lấy việc sử dụng giá cả và lượng tiêu thụ trên thị trường làm tín hiệu dự đoan sản lượng và cho việc phân phổi sản phẩm. Đặc tntiig cơ bản của cơ chê thị trường là tìm hiểu giá cả. Giá cả thị trường truyền đạt thông tin đến cả người sản xuất, và người tiêu dùng. Tuy nhiên, đôi klii giá cả thị trường không phản ánh đầy đủ các hoạt động của người sản xuất hay người tiêu dùng. Sờ (Đ như vậy là do tồn tại những ngoại ứng và những hàng hoá công cộng. 1. Ngoại ứng (Externality) Ngoại ứng là tác động của hoạt động sản xuất và tiêu dùng không được phản áiih trên thị trường. Ngoại rtiig có thể xuất hiện giữa nhữug người sản xuất với nhau, giữa khách hàng với nhau, hay giữa những người tiêu dùng và người sản xuất. Ngoại ứng có thể là tiêu cực - klú hoạt động của một bên áp đặt ìứiững chi phí cho một bên khác, hay là tích cực - khi hoạt động của một bên làm lợi cho bên khác. 145 Ngoại ứng tiêu cực nảy sinh, chẳng hạn lililí khi một Iihà máy tuồn nước thải độc hại vào một con sông, nơi những ngư dân hàng ngày đanh bắt cá. Nhà máy càng tuồn nhiều nước thải vào sông thì sô cá sống được ở đấy càng ít đi. Ngoại ứng tiêu cực xuất hiện vì Ìihà máy không chịu trách nhiệm về các chi plú ngoại ứng mà nó ap đặt cho ngư dân khi để ra quyết địnli sản xuất của mình. Một ngoại ứng tích cực có thể nảy sinh klú người sỏ hữu một ngôi Ìihà quét vôi lại ngôi nhà của mình và trồng được một vườn hoa hấp dẫn. Tất cả những người láng giềng đều có lợi từ hành động này, dù cho quyết định quét vôi lại và tạo dựng phong cảnh có thể đã không tính đến những lợi ích ấy cho những người láng giềng. Vì vậy, những lợi ích ấy là một ngoại ứng tích cực. 2. Ô .