Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sắc thái Chăm trong văn hóa Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết trình bày đôi nét về quá trình lịch sử dân tộc Chăm; sắc thái Chăm trong văn hóa Việt Nam; một số chính sách mà Đảng và nhà nước ta đối với dân tộc Chăm nhằm nâng cao nhận thức đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, giao lưu văn hóa hiểu biết lẫn nhau, cùng cộng đồng phát triển bền vững. | SẮC THÁI CHĂM TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Trần Thiều I. ĐÔI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH LỊCH sử DÂN TỘC CHĂM 1 Lịch sử cho biết người Chăm phát tích ở Quảng Nam từ xa xưa đoàn thuyền của họ đà ghé vào miền Trung và Nam Việt. Họ dồn người bản xứ như Rhadé Gia Rai và một số tộc người lổn miền núi họ đã phối hợp với một số đàn bà Khmer và bản xứ thành một dân tộc gọi là chăm. Theo sử Chân Lạp thì tộc người này đến đây dã lập triều đình riêng vào khoảng trước năm 289 tr. CN. Khi họ tràn xuống miền Nam bán đảo vương quốc Chăm đã đụng chạm với Chân Lạp và Phù Nam. Có người cho rằng về mặt chủng tộc người Chăm vốn thuộc dòng qúy tộc của Ân Dộ vì thất thế ở chinh quốc nôn phiêu dạt đi tìm đất mới để cư trú dung thârí 2X Địa bàn cư trú tộc người Chăm giáp bờ biển có những cánh đồng nhỏ hẹp từ Hoành Sơn vào đến Bình Thuận chạy tới biên thùy chân Lạp có núi ngăn cách chia xứ này làm nhiều khu. Sông ở đây ngắn và cạn trước đây dân tộc Chăm cư trú từ Quảng Bình trở vào đến Bình Thuận nhưng có tác giả cho là cả vùng Biên Hòa trước đây cũng có người Chăm tụ cư sinh sống vùng này cũng có người Rhadé Gia Rai Mạ và các tộc người sinh sống dọc theo dãy núi Trường Sơn. Người Chăm tụ cư sinh sống trên dải đít miền Trung với địa lý thiên nhiên giữa một bôn là dãy Trường Sơn cao vút và một bên là biển cả với mảnh đất khô cằn ít màu mỡ nhâ t là về mùa nắng. Tụ cư sinh sống trong khung cảnh thiên nhiên như vậy người chăm phải tìm cách khắc phục chế ngự thiên nhiên. Do đó trên địa bàn cư trú của người chăm còn lưu lại dâu tích của những công trình trị thủy các đập nước hồ chứa nước . về phương diên kinh tế người Chăm đã thuần dưỡng được giống lúa gọi là lúa Chiêm người Việt đã đem giông lúa này ra miền Bắc để cây trong mùa nắng gọi là cấy vụ chiêm để tăng năng suâ t sản lượng nhờ làm được hai vụ. Người Chăm cũng rất thạo nghề đánh bắt thủy hải sản ở ven biển và sông hồ nhâ t là nghề chài lưới ở Phan Rang Phan Thiết. Chính vì thiên nhiên và cuộc sống người Chăm phải tự rèn luyện tính cách cứng rán cương .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.