Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách cung cấp cho người học các kiến thức: Xét xử các vụ án kinh tế, xét xử các vụ án lao động. Cuối sách có phần phụ lục để người đọc tham khảo và củng cố hiến thức. . | PHẨN TH Ứ NĂM PHẨN KINH TẾ I. THỦ TỤC XÉT xử Sơ THẨM vụ ÁN ■ ■ k in h tề I. T H Ụ L Ý V Ụ Á N K IN H T Ể 1.1. Nhận đơn kiện Điều 1 P L T T G Q C V A K T quy định. "C á nhân, pháp nhân, theo thủ tục dư pháp luật quy định, có quyền khiỷi kiện vụ án kinh tế đê yêu cấu Toà án báo vệ quyền và lợ i ích hợp plìáp của mình Như vậy, khởi kiện vụ án kinh tế là quyển của cá nhân hoặc pháp nhân có quyền hoặc lợi ích hợp pháp bị vi phạm hay tranh chấp. Viện kiểm sát không có quyền khởi tố vụ án kinh tế. Toà án cũng không thể tự mình đưa các tranh chấp kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân ra để giải quyết. Toà án chi giải quyết tranh chấp kinh tế khi được một hoặc các bên yêu cầu. Để thực hiện quyền khởi kiện của mình, đương sự phải làm đơn kiện và nộp tại Toà án có thấm quyền. Đơn kiện phải được làm dưới hình thức vản bản và phải gồm các nội dung chủ yếu sau: a/ ngày, tháng, nâm viết đơn; b/ Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án; c/ tên của nguyẻn đơn, bị đom; d/ địa chi của nguyên đơn, bị đơn; trong trường hợp không rõ địa chỉ của bị đơn thì ghi địa chỉ nơi có trụ sở hoặc cư trú cuối cùng của bị đơn; đ/ tóm tắt nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp; e/ quá trình thương lượng của các bên; g/ các yêu cầu để nghị Toà án xem xét, giải quyết. Đơn kiện phải do nguyên đơn hoặc người đại diện hợp pháp của nguyên đơn ký. Nếu nguyên đơn là cá nhân thì chính người này ký đơn kiện. Nếu nguyên đơn là pháp nhân thì người ký đơn kiện là người đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định trong quyết định thành lập pháp nhân hoậc trong điểu lệ của pháp nhân. Nguyên đơn là cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thê ủy quyền cho người khác ký đơn kiện và tham gia tố tụng tại Toà án. V iệc uỷ quyền phải bằng vấn bản, trong đó xác định rõ phạm vi uỷ quyền và thời hạn uỷ quyền. Nếu bẻn uỷ quyền là pháp nhân thì giấy uỷ quyển phải có chữ ký của người đại diện theo pháp 405 luật của pháp nhân và phải đóng dấu của pháp nhân. Nếu bên uỷ quyền là cá nhân thì phải có .