Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp phần 1, phần 2 sách trình bày về 5 chương 6, 7, 8, 9, 10 lần lượt với các nội dung như sau: Cơ cấu xã hội; trật tự xã hội và kiểm soát xã hội văn hóa và xã hội hóa; di động xã hội và biến đổi xã hội; một số lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết từng chương của giáo trình Xã hội học đại cương. | CHƯƠNG VI Cơ CẤU XÃ HỘI 1. Khái niệm cơ cấu xã hội 1.1. Cách tiếp cận của các khoa học về cơ cấu xã hội - Cơ cấu xã hội còn được gọi là cấu trúc xã hôi Social structrurc . Các khoa học nghiên cứu xã hội nói chung đều đề cập đến cơ cấu xã hội ờ những phương diện nhất định. - Triết học chủ nghĩa duy vặt lịch sử thông qua tiếp cận hình thái kinh tẽ - xã hội xác dịnh cơ cấu xã hội bao gốm các bộ phận như lực lượng sàn xuất quan hệ sàn xuất cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng. và là inột cơ cấu sinh động các bộ phận có quan hệ có sự vận động phát triển như sự tồn tại hiện thực của chính đời sống xã hội. - Chủ nghía xã hội khoa học không nghiên cứu cơ cấu xã hội nói chung mà nghiên cứu cơ cấu xã hội của hình thái kinh tế - xã hội cộng sàn chủ nghĩa và giai đoạn quá độ lên xã hội dó chù yếu nhấn mạnh cơ câu xà hội - giai câp. - Chính trị học cũng nghiên cứu cơ cấu xã hội nhưng chủ yếu nhằm vạch ra những tác động ảnh hưởng xu hướng vận động biến đổi cùa cơ cấủ quyến lực cơ cấu xã hội - giai cấp đến các cơ cấu xã hội khác đến hoạt động cùa đờỉ sống chính trị - xã hội. Õ9 1.2. Quan niệm của xã hội vê cơ câu xã hội - Trong xã hội học khái niệm cơ cấn xã hội hàm nghĩa chi sự sắp xếp tổ chức xã hội. Mỗi cư cãìi xã hội bao gồm nhiêu thành phần nhiêu đơn vị liên kết chặt chẽ với nhau lạo thành các tổ chức cọng đống xã hội và toàn thể cái mà ta gợi là xã hội. - Nói đến cơ cấu xã hội chù yếu là xem xét khía cạnh tình cùa xã hội. nghĩa là nhấn mạnh khía cạnh xã hội được sắp xếp như thê nào. Trong thực te bất kỳ cấu trúc theo kiểu nào. xã hội cũng luôn vận động biên đói. phát triển trong một chỉnh thể. - Khi nói cơ cấu xã hội trong xã hội học cấn quan tâm đen các khía cạnh xã hội là một tố chức phức tạp. đa dạng các mối quan hệ cá nhãn tổ chức và xã hội. Cơ cấu xã hội có mối liên hệ với quan hệ xã hỏi. Quan hệ xã hội là hình thức vận động cùa cơ câu xã hội. - Một số định nghĩa về cơ cấu xã hội Định nghĩa thứ nhất cơ cấu xã hội là mối liên hệ vững chắc của các thành tó rong hệ thống .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.