Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Mời các em học sinh và các thầy cô giáo tham khảo tham Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107 dưới đây. | SỞ GD&DT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ: 107 (Đề thi gồm 05 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 Năm học 2018 - 2019 Môn: SINH - 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:SBD: Câu 81: Điều không đúng khi nói về phân tử ARN là : A. Đều có vai trò trong tổng hợp prôtêin B. Gồm 2 mạch xoắn C. Có cấu tạo từ các đơn phân nuclêôtit D. Thực hiện các chức năng trong tế bào chất Câu 82: Gen a có chiều dài 2040 A0 và có 20% Adenin. Gen này đột biến thành gen A có số liên kết hidro chênh lệch nhau là 1. Mô tả hiện tượng đột biến nào sau đây là đúng (cho rằng đột biến là đột biến điểm)? A. Thêm 1 cặp G – X hoặc mất 1 cặp G – X. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. C. Thêm 1 cặp A – T hoặc mất 1 cặp G – X. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X hoặc ngược lại. Câu 83: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho hai cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 448 cây, trong đó có 112 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên? I. AaBb × Aabb. II. Aabb × Aabb. III. AaBb × AaBb. IV. aaBb × aaBb. V. aaBb × AaBB. VI. aabb × aaBb. VII. AaBb × aabb. VIII. Aabb × aabb. A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 84: Khi nói về đột biến số lượng NST, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Hội chứng Đao là thể đột biến tam bội. B. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính. C. Ở một loài bộ NST là 2n = 20 số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm là 19 NST. D. Thể một nhiễm có thể có vai trò xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen . Câu 85: Cho hai cây đều có quả tròn giao phấn với nhau, thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình