Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ: 207 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 Năm học 2018 - 2019 Môn: LÝ 11 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện. B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. C. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. D. Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. Câu 2: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. B. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. Câu 3: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p m.v . B. p m.a . C. p m.a . D. p m.v . Câu 4: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). D. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). 2 Câu 5: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm có điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây cùng chất 2 dài 4m, tiết diện 0,5mm : A. 0,4Ω B. 0,1Ω C. 0,25Ω D. 0,36Ω Câu 6: Hạt tải điện trong chất điện phân là: A. ion âm và electron tự do. B. Electron tự do. C. ion âm và iôn dương. D. ion âm. Câu 7: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường là A. A = 0. B. A = qE/s. C. A = 2qEs. D.