Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận án vớ mục đích điều tra thành phần loài nấm thuộc bộ Mộc nhĩ - Auriculariales và bộ Ngân nhĩ - Tremellales ở Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài quan trọng thuộc chi Mộc nhĩ Auricularia nhằm bảo tồn nguồn gen quý và ứng dụng trong thực tiễn. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học một số đại diện thuộc bộ Mộc nhĩ - Auriculariales và bộ Ngân nhĩ - Tremellales ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------------- Đoàn Văn Vệ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THUỘC BỘ MỘC NHĨ - AURICULARIALES VÀ BỘ NGÂN NHĨ - TREMELLALES Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số : 62 42 20 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2010 Công trình được hoàn thành tại: Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt PGS.TS. Trần Ninh Phản biện: GS.TS. Bùi Xuân Đồng Phản biện: PGS.TS. Phạm Quang Thu Phản biện: PGS.TS. Nguyễn Quang Thọ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi 09 giờ 00 ngày 24 tháng 8 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008), Nghiên cứu thành phần loài nấm Mộc nhĩ Auricularia của Việt Nam, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, tr. 47-51. 2. Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008), Nghiên cứu thành phần loài nấm Ngân nhĩ Tremella của Việt Nam, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, tr. 52-55. 3. Trinh Tam Kiet, Doan Van Ve, Trinh Tam Bao (2008), Inhibitory effect of several flavonoids and triterpenes on the activities of hyaluronidases, Genetics and Applications, No 4, pp. 64-69. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận án Số lượng loài nấm lớn (Marcrofungi) có quả thể nhìn thấy bằng mắt thường khoảng 14.000 loài và có thể lên tới 22.000 loài (Hawksworth D. L. et al, 1995). Trong đó, .