Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất những giải pháp thích ứng của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thông qua các hệ sinh thái (bao gồm cấu trúc, chức năng và sức sản xuất) đặc thù của nó dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, góp phần phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long. | NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI THÍCH ỨNG CỦA ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Bùi Lai - Viện Sinh học bíhiệt đới Tống Phước Hoàng Sơn - Viện Hải dương học Nguyễn Thị Kim Lan - Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam Ĩ- ác động của biến đổi khí hậu BĐKH và nước biển dâng NBD đến hệ sinh thái là rất lớn. Thích ứng tốt sẽ góp phân làm giảm đáng kể tác động bất lợi của BĐKH. Từ kết quả nghiên cứu bài báo đề xuất những giải pháp thích ứng cùa Đồng bàng sông Cửu Long ĐBSCL thông qua các hệ sinh thái bao gồm cấu trúc chức nâng và sức sản xuất đặc thù của nó dưới tác động của BĐKH và NBD góp phần phát triển bền vững vùng ĐBSCL 1. Giới thiệu Trái đất tồn tại bằng các quy luật nội sinh và các mối tương tác đa phương đa chiều với các yếu tố bên ngoài của nó.Trái đất đang nóng dần lên thiên tai ngày một dồn dập và mạnh mẽ hơn nước biển đang dâng và lục địa đang thu hẹp dần. Hồi chuông cảnh tỉnh này đã được rung lên từ nhiểu thế kỷ trước và ở nhiều nơi trên hành tinh xanh này. BĐKH và NBD là vấn đề toàn cầu và của mỗi quốc gia. Thích ứng với BĐKH và NBD vừa là vấn đề cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài. Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh gia là sẽ chịu tác động lớn của BĐKH và NBD trong đó ĐBSCL là khu vực dễ bị tổn thương nhất trong cả nước. Để xuất được các giải pháp nhằm tăng cường khả năng thích ứng của ĐBSCL thông qua các hệ sinh thái bao gồm cấu trúc chức năng và sức sản xuất đặc thù của nó trước tác động của BĐKH và NBD nhằm giúp ĐBSCL phát triển bển vững là mục tiêu của bài báo này. 2. Phương pháp nghiên cứu Tư liệu của bài báo được rút ra từ các công trình đã công bố của nhóm tác giả và đã được kiểm định bằng các đợt khảo sát thực địa - Tháng 8 2009 tại khu vực ven biển Cù lao Dung - cửa sông Trần Đề. -Tháng 12 2009 tại khu vực rừng tràm u Minh. -Tháng 3 và tháng 9 năm 2010 tại bờ biển phía Tây của xã Đất Mũi Cà Mau. 3. Kết quả nghiên cứu a. Bãi triều . 1 Đặc thù bãi triều ĐBSCL k ĐBSCL là đồng bằng trẻ đới bờ và bãi triều