Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài báo nghiên cứu đánh giá hiện trạng của hạn khí tượng xảy ra trên khu vực ĐBSCL thông qua chỉ số chuẩn hóa lượng mưa (Standard Precipitaion Index - SPI). Kết quả nghiên cứu cho thấy ở vùng ĐBSCL các khu vực Cà Mau, Mỹ Tho và Châu Đốc có tần suất không xảy ra hạn thấp hơn so với các vùng khác trong khu vực nghiên cứu (72-75,4%), tuy nhiên đây lại là những khu vực có tần suất xuất hiện hạn rất nặng cao hơn hẳn các vùng khác (7,8-11,3%). | NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI ĐẶC TRƯNG HẠN HÁN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mai Kim Liên - Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; Trần Hồng Thái - Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia; Hoàng Văn Đại - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; Đặng Ngọc Điệp - Bộ Tài nguyên và Môi trường; Trần Đỗ Bảo Trung - University Of Texas at Arlington USA. rong những năm gần đây, tình trạng hạn hán ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng gia tăng, thậm chí xảy ra ngay trong mùa mưa, gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Bài báo nghiên cứu đánh giá hiện trạng của hạn khí tượng xảy ra trên khu vực ĐBSCL thông qua chỉ số chuẩn hóa lượng mưa (Standard Precipitaion Index - SPI). Kết quả nghiên cứu cho thấy ở vùng ĐBSCL các khu vực Cà Mau, Mỹ Tho và Châu Đốc có tần suất không xảy ra hạn thấp hơn so với các vùng khác trong khu vực nghiên cứu (72 -75,4%), tuy nhiên đây lại là những khu vực có tần suất xuất hiện hạn rất nặng cao hơn hẳn các vùng khác (7,8 - 11,3%). Từ khóa: hạn hán, Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ số SPI. Cà Mau và Kiên Giang [3,4]. Chính vì những Mở đầu Hạn hán là hiện tượng tự nhiên trên thế giới, thiệt hại lớn đến kinh tế - xã hội trên, nghiên cứu có ảnh hưởng đến các khu vực rộng lớn và gây đánh giá thực trạng hạn hán ở ĐBSCL sẽ có ý thiệt hại đáng kể cả về người và kinh tế. Hạn hán nghĩa thực tiễn giúp cho công tác quản lý và sử xảy ra ở hầu hết các chế độ khí hậu và có tác dụng nguồn nước trong từng tháng, từng thời kỳ động đến tiềm năng kinh tế - xã hội và các lĩnh cho phù hợp và có hiệu quả, bảo đảm phát triển vực môi trường [6]. Thiệt hại do hạn hán xảy ra kinh tế - xã hội một cách bền vững, thích ứng với ở ĐBSCL là rất lớn, không chỉ có tác động đến BĐKH. Hạn được phân loại: hạn khí tượng, hạn nông tự nhiên mà còn ảnh hưởng đến xã hội, đời sống của người dân. Hạn hán năm 1982 tàn phá nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế - xã hội. 180.000 ha cây màu. Hạn hán xảy ra vào vụ Trong bài báo này đề cập về hạn khí tượng, được Đông