Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sâu bệnh hại cây ăn trái. Trong chiều hướng nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện môi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến trên cơ sở khai thác một cách hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn, việc phát triển các vườn cây ăn trái giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. | NGUYỄN VÃN HUỲNH - võ THANH HOÀNG SÂU BỆNH HẠI CÂY ÃN TRÁI In lần thứ hai NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP BIÊN SOẠN Côn trùng Nguyễn Văn Huỳnh chủ biên Ph. D. Côn trùng học Bệnh cây Võ Thanh Hoàng M. Sc. Thảo mộc bệnh học Hình ảnh Trần Văn Hai Phó tiến sĩ Côn trùng học Lê Tấn lọi Kỹ sư Nông học Khoa Nông học Trường Đại học Cần Thơ 2 MỤC LỤC Lời giới thiệu__8 Đạc điểm sinh thái của sâu bệnh hại cây ăn trái và chiến lược phòng trị__9 A. Đặc điểm và phân bố.9 B. Chiến lược phòng trị.10 1. Kỹ thuật canh tác.10 2. Thuốc hoá học.11 3. Thiên địch.11 4. Pheromone.11 A. SÂU ĂN HẠI_12 Cam quýt.12 Sâu đục lòn lá cam .12 Bọ xít cam .12 Sâu đục vỏ trái .13 Bướm chích trái.13 Sâu xanh ân lá cam.14 Sâu cuốn lá.14 Rầy chổng cánh.15 Rệp cam.16 Rệp bông.16 Rệp dính.16 Nhện đỏ.17 Giòi đục trái.17 Xoài.18 Rầy bông xoài.18 Sâu ân bông.18 Sâu đục cành.18 Bù xè đục thân.19 Giòi đục trái.19 Rệp bông họ Pseudococcidae Homoptera .19 Ghẻ xoài.19