Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các cơn bão ngoài đại dương thường vô cùng hung hãn nhưng khi vào đất liền lại nhanh chóng suy yếu và tan đi. Điều gì đã xảy ra với chúng? Các cơn bão ra đời như thế nào? Bão thường xảy ra trên đại dương khoảng từ vĩ tuyến thứ 5 đến 20 của mỗi bán cầu, hình thành ở các vùng đại dương nhiệt đới nơi có nước ấm do hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước nóng tối thiểu là 26 độ và có bề dày từ mặt nước tới ít nhất 50 m dưới. | Những điều có thể bạn chưa biết về cơn bão Các cơn bão ngoài đại dương thường vô cùng hung hãn nhưng khi vào đất liền lại nhanh chóng suy yếu và tan đi. Điều gì đã xảy ra với chúng Các cơn bão ra đời như thế nào Bão thường xảy ra trên đại dương khoảng từ vĩ tuyến thứ 5 đến 20 của mỗi bán cầu hình thành ở các vùng đại dương nhiệt đới nơi có nước ấm do hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước nóng tối thiểu là 26 độ và có bề dày từ mặt nước tới ít nhất 50 m dưới nuớc. Nước nóng tạo nên tình trạng bốc hơi mạnh bay lên cao tạo thành những đám mây cô đặc chứa mưa giông. Ở tầng trên của lớp đối lưu khối khí ẩm này toả ra và bắt đầu xoay theo quán tính hình thành từ chiều quay của Trái Đất. Vận tốc quay sẽ ngày càng tăng dần những đám mây đầy hơi nước cũng lớn dần chúng cần phải tăng tốc xoay tròn do sự tản ra khi gặp tầng bình lưu ở độ cao 16km. Một cơn lốc bắt đầu nhen nhóm hình thành. Cơn bão khủng khiếp Katrina năm 2005. Anh gisuser.com. Khi tốc độ gió lên đến 119 km h cơn lốc thực sự trở thành bão với một vùng khí có áp suất cực thấp hình thành ở trung tâm dòng xoáy gọi là mắt bão hút toàn bộ không khí ẩm tại đó lên cao bổ sung lượng hơi nước và hình thành nên những đám mây ngày càng to và mưa không ngớt. Mặt biên càng ấm lượng nước bốc .