Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung "Bài 1: Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong phân tích kinh tế" trình bày mô hình cân bằng thị trường và áp dụng được vào các bài tập liên quan; mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô và áp dụng được vào các bài tập liên quan; mô hình IS - LM và áp dụng được vào các bài tập liên quan và mô hình I/O và áp dụng được vào các bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo! | BÀI 1 ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ TS. Vương Thị Thảo Bình V1.0018112205 1 Tình huống khởi động bài (1) Xét thị trường hải sản gồm 2 mặt hàng Cá và tôm. Ký hiệu p1 là giá 1kg cá, p2 là giá 1kg tôm (đơn vị nghìn đồng). Ký hiệu QS1, QS2 là lượng cá và lượng tôm mà người bán bằng lòng bán tại mỗi mức giá p1, p2. Ký hiệu QD1, QD2, là lượng cá, lượng tôm mà người mua bằng lòng mua tại mỗi mức giá p1, p2, Cụ thể QS1, QS2 , QD1, QD2 được cho theo quy tắc như sau: QS1 = ─40 + p1, QD1 = 60 – 3p1 + 4p2 QS2 = ─50 + 3p2, QD2 = 150 + 2p1 – p2 Tìm mức giá cá, giá tôm mà người bán vừa bán hết hàng và người mua vừa mua hết hàng trên thị trường. (2) Vì sao thay đổi của một hay nhiều ngành sản xuất lại ảnh hưởng đến những ngành còn lại của nền kinh tế. Kế hoạch sản xuất toàn diện của Chính phủ được biểu diễn bởi mô hình toán học như thế nào? V1.0018112205 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • • Nắm được mô hình cân bằng thị trường và áp dụng được vào các bài tập liên quan. Nắm được mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô và áp dụng được vào các bài tập liên quan. Nắm được mô hình IS - LM và áp dụng được vào các bài tập liên quan. Nắm được mô hình I/O và áp dụng được vào các bài tập liên quan. V1.0018112205 3 CẤU TRÚC NỘI DUNG V1.0018112205 1.1 Mô hình cân bằng thị trường 1.2 Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô 1.3 Mô hình IS-LM 1.4 Mô hình input – output Leontief 4 1.1. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG V1.0018112205 1.1.1 Thị trường một loại hàng hóa 1.1.2 Thị trường nhiều hàng .