Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu: phân tích thực trạng chất lượng tín dụng SME tại HDBank Hoàn Kiếm, từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, góp phần đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SME tại HDBank Hoàn Kiếm. Mời các bạn tham khảo! | TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Tín dụng ngân hàng cho khách hàng SME đang có chuyển biến lớn. Từ một phân khúc thị trường được coi là khó với nhu cầu vốn đa dạng, giờ đây, nhóm khách hàng SME đã dần trở thành nhóm khách hàng chiến lược của các NHTM. Hòa chung với.sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) luôn tự nỗ lực, không ngừng nâng cao tốc độ.tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín.dụng SME. Trong bối cảnh cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng gay gắt, trên cơ sở nhận thức sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với nhóm khách hàng SME tại HDBank hoàn Kiếm, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh CN Hoàn Kiếm”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: phân tích thực trạng chất lượng tín dụng SME tại HDBank Hoàn Kiếm, từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, góp phần đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SME tại HDBank Hoàn Kiếm. Các nhiệm vụ thực hiện cụ thể: Một là,“hệ thống hóa cơ sở lý luận về”chất lượng tín dụng SME. Hai là, xác định các thước đo (định tính/định lượng) đánh giá chất lượng tín dụng SME đối với các ngân hàng thương mại nói chung. Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng SME tại HDBank – CN Hoàn Kiếm (dựa trên các thước đo đã xác định). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng chất lượng tín dụng SME tại đơn vị nghiên cứu. Cuối cùng, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SME tại HDBank – CN Hoàn Kiếm trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các“phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp”để xử lý số liệu, kết hợp với đồ thị, bảng biểu minh họa để