Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phần 2 của tập sách "Phép biện chứng cổ điển Đức" gồm có những nội dung chính sau: sự hình thành phép biện chứng của Senling, kiến tạo và tiềm năng hóa, các đặc điểm mới của phương pháp biện chứng, về phương pháp nhận thức các mặt đối lập trong sự đồng nhất,. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG III PH. V. I. SENLING I- Sự HÌNH THÀNH PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA SENLING Nối tiếp Phicto mô tả lịch sù của tự ý thức nhò phương pháp phản dề đã xuất hiện học thuyết về tự nhiên của Senling. Nó đánh dấu một giai đoạn phát triển mói của phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức. Các nguồn gốc trục tiếp đề Senling khai thác hệ vấn đề biện chứng là triết học Phicto và thành tựu khoa học tự nhiên đương thòi. Tham gia vào lĩnh vực triết học vói tư cách một học trò và một môn đệ tài năng nhất của Phicto Senling đã hoàn thành hai nhiệm vụ thống nhất thứ nhất đào sâu sự luận chứng cho nguyên tắc cái Tôi - khỏi điểm của học thuyết Phictơ thứ hai áp dụng nguyên tắc đó vào học thuyết về tự nhiên - lĩnh vực mà Phicto hoàn toàn không nghiên cứu. Phictú mói chi ra sự càn thiết phải tách tự nhiên ra từ cái Tôi tuyệt đối nhưng ông không tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. Sự quan tâm của tác giả Khoa học học tập trung vào nghiên cứu vấn đề bản thân chủ thể tự quy định và tự hình thành mình một cách có mục đích trong việc tách và không 236 phụ thuộc vào tự nhiên như thế nào. Cái Tôi hoạt động một cách vô ý thức cái Tôi theo Phicto tạo ra tự nhiên nằm bên ngoài sự khảo cứu của ông. Theo Senling cái Tôi như vậy vẫn chưa phải là chủ thề dể trò nên dồng nhất vói chủ thể nó phải trải qua con đường phát triển vô ý thức cùa tự nhiên và nó chi còn phải vươn lên tói tụ ý thức. Như vậy Senling đã đi tói tư tuỏng cho rằng bất đàu ngay từ cái Tôi dang tự ý thức như Phicto đã làm là không mang tính lịch sử rằng càn phải quay về vói bản thân cội nguồn mô tả sự phát sinh của tự ý thức và chỉ rạ tính tất yếu xuất hiện của nó. Đây là phàn đầu của toàn bộ công việc là nửa đàu quan trọng của vấn đề đã bị Phicto bỏ qua một cách không có phê phán . Vấn dề là can chuyền sang phân tích cái khách quan . Sự phân tích về tự nhiên cần phải di trưóc sự phân tích về tự ý thức. Song phưong pháp nghiên cứu biện chứng dưới dạng được rút ra ỏ Phicto không áp dụng được vào tự nhiên. Vì theo Phicto tự nhiên là tồn tại .