Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ thống đê bao chống lũ ở ĐBSCL có vai trò liên kết các vùng, bảo vệ diện tích hoa màu, và thúc đẩy nền nông nghiệp trong tỉnh phát triển toàn diện và bền vững. Bài viết phân tích khả năng chống thấm và chống trượt sâu của các giải pháp gia cố đê nhằm đưa ra phương án tối ưu ở ĐBSCL. | Phân tích so sánh các giải pháp gia cố đê bao chống lũ ở An Giang PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC GIẢI PHÁP GIA CỐ ĐÊ BAO CHỐNG LŨ Ở AN GIANG MAI ANH PHƢƠNG* TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG** LÊ KHẮC BẢO*** Analysis and comparation of reinforcement solutions for earth levees against annual floods in An Giang Abstract: Earth levees in the Mekong Delta have often broken and slided causing losses of local people’s life and property. Several solutions such as slope flattening, sand bags, steel mesh, and timber piles have been applied to reinforce earth levees but still remain ineffective. These solutions can not cut seepage flows off and improve slope stability. The analysis indicates that the FS using timber piles and slope flattening for reinforcement at the lowest water level are 0.97 and 0.96, respectively. Earth levees were proposed to reinforce by single or double row soilcrete walls created from cement contents of 250 to 300 kg/m3. The results suggest that soilcrete walls can cut off seepage and improve slope stability effectively. The FS using a single row and a double row soilcrete walls at the lowest water level are 1.38 and 1.76, respectively. 1. GIỚI THIỆU * mòn tạo thành những dòng nƣớc nhỏ cuốn trôi các ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất của cả nƣớc, hạt đất và gây sụp đổ đê. Trong mùa năm 2011, đóng góp hơn 48% sản lƣợng lƣơng thực và hơn 322 m đê bị vỡ làm mất trắng 5479 ha lúa và 85% sản lƣợng lúa xuất khẩu của Việt Nam [4]. 435 ha hoa màu, tổng thiệt hại về nông lâm thủy Hệ thống đê bao chống lũ ở ĐBSCL có vai trò sản là 210,7 tỉ đồng riêng ở An Giang [9]. Các liên kết các vùng, bảo vệ diện tích hoa màu, và biện pháp gia cố nhƣ cừ tràm, đắp bao tải cát, và thúc đẩy nền nông nghiệp trong tỉnh phát triển làm thoải mái dốc, v.v., đƣợc sử dụng nhƣng hiệu toàn diện và bền vững. Tuy nhiên, vỡ đê do mùa quả không cao do gia cố đê tạm thời [9]. Giải lũ làm thiệt hại hàng ngàn hecta lúa. Đê bao pháp cọc đất ximăng có khả năng