Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'bài giảng - lập dự án - chương ii', kinh tế - quản lý, quản lý dự án phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG II TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Trình tự và nội dung nghiên cứu 1.1. Trình tự: quá trình soạn thảo dự án được tiến hành qua 3 cấp độ Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi 1.2. Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II 1.2.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư: là việc xem xét các nhu cầu, khả năng và triển vọng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư Xác định và đưa ra được những thông tin cơ bản phản ánh một cách khái quát và sơ bộ cơ hội đầu tư Xác định triển vọng và khả năng đem lại hiệu quả của cơ hội đầu tư Xác định sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển SXKD của d oanh nghiệp, của ngành; trong chiến lược phát triển KTXH của vùng, của đất nước. Kết quả: kế hoạch mang tính chất chỉ đạo về hướng đầu tư và hình thành dự án sơ bộ a. Nội dung: CHƯƠNG II b. Cấp độ nghiên cứu Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung: được thực hiện ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước Nghiên cứu cơ hội đầu tư cụ thể: được xem xét ở cấp | CHƯƠNG II TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Trình tự và nội dung nghiên cứu 1.1. Trình tự: quá trình soạn thảo dự án được tiến hành qua 3 cấp độ Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi 1.2. Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II 1.2.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư: là việc xem xét các nhu cầu, khả năng và triển vọng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư Xác định và đưa ra được những thông tin cơ bản phản ánh một cách khái quát và sơ bộ cơ hội đầu tư Xác định triển vọng và khả năng đem lại hiệu quả của cơ hội đầu tư Xác định sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển SXKD của d oanh nghiệp, của ngành; trong chiến lược phát triển KTXH của vùng, của đất nước. Kết quả: kế hoạch mang tính chất chỉ đạo về hướng đầu tư và hình thành dự án sơ bộ a. Nội dung: CHƯƠNG II b. Cấp độ nghiên cứu Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung: được thực hiện ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước Nghiên cứu cơ hội đầu tư cụ thể: được xem xét ở cấp độ từng DN c. Căn cứ tìm kiếm cơ hội đầu tư Chủ trương, chính sách phát triển KTXH của đất nước, của địa phương hoặc chiến lược phát triển SXKD dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây chính là định hướng lâu dài cho hoạt động đầu tư. CHƯƠNG II Xuất phát từ nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về mặt hàng hoặc dịch vụ nào đó. Hiện trạng của việc sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó. Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động có thể khai thác cho việc thực hiện dự án Những kết quả về mặt tài chính, KTXH sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư . Mục tiêu của nghiên cứu cơ hội đầu tư: là xác định nhanh chóng nhưng ít tốn kém về khả năng đầu tư Kết luận: CHƯƠNG II Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là khá sơ sài. Việc xác định đầu vào, đầu ra và hiệu quả tài chính KTXH của cơ hội đầu tư thường dựa vào các ước tính tổng hợp hoặc các dự án tương tự. Việc tìm kiếm và phát hiện các cơ hội đầu tư cần phải được tiến hành thường xuyên để cung cấp .